Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Mực
B. Châu chấu
C. Trùng biến hình
D. Giun đất.
15) Loài động vật nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi ?
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
17) Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo ?
A. Trai sông B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
18) Động vật nào dưới đây ko có khả năng di chuyển ?
A. Rươi B. Tôm C. San hô D. Đỉa
19) Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ ?
A. Chuồn chuồn B. Hải âu C. Châu chấu D. Dơi
20) Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt ?
A. Sán B. Thủy tức C. Sứa D. Rết
21) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thức sinh sản ...(1)... ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong sự ...(2)... của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản ...(3)...
A. (1): Vô tính; (2): Sinh sản; (3): Hữu tính
B. Vô tính; (2):Thụ tinh; (3): Hữu tính
C. (1):Hữu tính; (2): Tụ thai; (3): Vô tính
D.
(1):Hữu tính; (2): Phát triển; (3): Vô tính
Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa
A. Thủy tức B. Trùng biến hình
C. Giun đất D. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là
A. Trùng giày B. Trùng roi
C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình
Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự
A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh
Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở
A. Cá và lưỡng cư B. Cá
C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là
A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể
C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất
1.A
2.D
3.C
4.D
5B
Minh khong chac lam dau nha.
Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa
A. Thủy tức B. Trùng biến hình
C. Giun đất D. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là
A. Trùng giày B. Trùng roi
C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình
Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự
A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh
Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở
A. Cá và lưỡng cư B. Cá
C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là
A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể
C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất
B. Trùng biến hình
30) Động vật nào dưới đây có quan hệ gần với sán lá gan nhất ?
A. Châu chấu B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ
31) Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?
A. Sán lông B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ
32) Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào :
A. Nhiệt độ B. Nhuồn thức ăn
C. Sự sinh sản của loài D. Môi trường sống
33) Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học ?
A. Số lượng loài trong quần teher
B. Số lượng loài trong quần xã
C. Số lượng loài
D. Số lượng loài cá thể trong một loài
34) Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật môi trường đới lạnh ?
A. Thường hoạt động vào ban đêm
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông
C. Móng rộng, đệm thịt dày
D. Chân cao, dài
35) Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì ?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
36) Đặc điểm nào dưới đây ko có ở các động vật đới nóng ?
A. Di chuyển bằng cách quăng thân
B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè
C. Có khả năng di chuyển rất xa
D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày
30) Động vật nào dưới đây có quan hệ gần với sán lá gan nhất ?
A. Châu chấu B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ
31) Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?
A. Sán lông B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ
32) Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào :
A. Nhiệt độ B. Nhuồn thức ăn
C. Sự sinh sản của loài D. Môi trường sống
33) Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học ?
A. Số lượng loài trong quần teher
B. Số lượng loài trong quần xã
C. Số lượng loài
D. Số lượng loài cá thể trong một loài
34) Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật môi trường đới lạnh ?
A. Thường hoạt động vào ban đêm
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông
C. Móng rộng, đệm thịt dày
D. Chân cao, dài
30) Động vật nào dưới đây có quan hệ gần với sán lá gan nhất ?
A. Châu chấu B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ
31) Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?
A. Sán lông B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ
32) Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào :
A. Nhiệt độ B. Nhuồn thức ăn
C. Sự sinh sản của loài D. Môi trường sống
33) Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học ?
A. Số lượng loài trong quần teher
B. Số lượng loài trong quần xã
C. Số lượng loài
D. Số lượng loài cá thể trong một loài
34) Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật môi trường đới lạnh ?
A. Thường hoạt động vào ban đêm
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông
C. Móng rộng, đệm thịt dày
D. Chân cao, dài
35) Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì ?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
36) Đặc điểm nào dưới đây ko có ở các động vật đới nóng ?
A. Di chuyển bằng cách quăng thân
B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè
C. Có khả năng di chuyển rất xa
D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim (hình 15.3 → hình 15.5) có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
Câu 30. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?
A. Ốc sên B. Châu chấu
C. Giun đất D. Cá chép
Câu 30. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?
A. Ốc sên B. Châu chấu
C. Giun đất D. Cá chép
=> B
Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm
A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm
A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm
A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.
Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm
A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.
Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.
Quan sát H56.3,SGK Sinh học 7, trang 183,kết hợp kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi sau
cho động vật sau: giun đất, thỏ, cá chép, trùng roi, thủy tức, chim bồ câu, ếch đồng, tôm sông
a) Động vật nào có quan hệ gần với châu chấu nhất?
b) Giữa ếch đồng, thỏ. cá chép, loài nào có quan hệ gần gũi với nhau hơn?
c) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay thỏ hơn?
d) Hãy sắp xếp các con vật trên theo chiều hướng tiến hóa
e) Cây phát sinh giới Động vật có ý nghĩa và tác dụng gì?
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống:
A. Giun đất B. Ốc sên C. Châu chấu D. Thỏ
Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép
B. Gà
C. Trùng biến hình
D. Giun đất
Đáp án là C
Trùng biến hình tiêu hoá nội bào, chưa có cơ quan tiêu hoá, chỉ có bào quan tiêu hoá