a+a+m+n và a=1000,m=2748,n=8201
a)A= (x thuộc N/x:2 và x<10).b)B=(m thuộc N /m-7=5).c)C=(a thuộc N/a.0=0).d)D=(y thuộc N/y + 7=6).e)E=(b thuộc N/b: 4 dư 2 và b<1000)
Một cầu gỗ nhỏ bắc qua một con mương tren hai điểm tựa A và B cách nhau 4,4 m. Cầu có trọng lượng 2200 N và có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2,4 m. Lực mà cầu tác dụng lên các điểm tựa A và B là bao nhiêu ?
A. PA = 1000 N ; PB = 1200 N B. PA = 800 N ; PB = 1400 N
C. PA = 1200 N ; PB = 1000 N D. PA = 1100 N ; PB = 1100 N
Theo bài: \(AG=2,4m\)
\(BG=4,4-2,4=2m\)
Áp dụng quy tắc momen lực:
\(P_A\cdot AG=P_B\cdot BG\) \(\Rightarrow2,4P_A=2P_B\left(1\right)\)
Mà \(P_A+P_B=2200\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=1000N\\P_B=1200N\end{matrix}\right.\)
Chọn A
Cho tích của 1000 số tự nhiên từ 1 đến 1000 là A=1.2.3...1000. Khi phân tích A ra thừa số nguyên tố thì A chứa thừa số nguyên tố 2. Tìm số mũ của 2 có mặt trong A
Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho 2 là:
\(\dfrac{1000-2}{2}+1=500\left(số\right)\)
Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho \(2^2\) là:
\(\dfrac{1000-2^2}{2^2}=250\left(số\right)\)
Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho \(2^3\)là:
\(\dfrac{1000-2^3}{2^3}+1=125\left(số\right)\)
Tương tự, ta có từ 1-1000 có:
62 số chia hết cho \(2^4\)
31 số chia hết cho \(2^5\)
15 số chia hết cho \(2^6\)
7 số chia hết cho \(2^7\)
3 số chia hết cho \(2^8\)
1 số chia hết cho \(2^9\)
Vậy từ 1-1000 có:
1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^9\)
3-1=2 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^8\)
7-3=4 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^7\)
15-7=8 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^6\)
31-15=16 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^5\)
62-31=31 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa\(2^4\)
125-62=63 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^3\)
250-125=125 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^2\)
500-250=250 số khi phân tích da thừa số nguyên tố chứa \(2\)
Vậy khi phân tích A ra thừa số nguyên tố thì A chứa số mũ là:
\(250+125\cdot2+63\cdot3+31\cdot4+16\cdot5+8\cdot6+4\cdot7+2\cdot8+1\cdot=\)
\(=250+250+189+124+80+48+28+16+1\)
\(=986\)
Cho mình hỏi bài này:
Mỗi tập hợp sau đây có mấy phần tử?
B={m thuộc N/m-7=5}
C={a thuộc N/a.0=0}
D={y thuộc N/y+7=6
E={b thuộc N/b:4 dư 2 và b<1000}
Tất cả là 1 phần tử trừ C và E có nhiều phần tử
B={m thuộc N|m-7=5}
=> m=12 . Vậy tập hợp B có 1 phần tử
C={a thuộc N|a.0=0}
Với mọi số tự nhiên . Vậy tập hợp C có vô hạn số
D={y thuộc N|y+7=6}
=> y=-1 . Vì y thuộc N nên tập hợp D có 0 phần tử
E={b thuộc N|b:4 dư 2 và b<1000}
=> b={6,10,14,18,...,998} . Vậy E có 249 phần tử
tìm a và b
a. a - 285 + 85 = 2495
b. 2748 - a + 8593 = 10495
c. b : 7 x 34 = 8704
d. 85 x b : 11 = 425
e. [ a - 4737 ] : x = 5738 -943
a.
a-285+85=2495
=>a=2495+285-85
=>a=2695
b.
2748 - a + 8593 = 10495
=>11341-a=10495
=>a=11341-10495
=>a=846
c.
b:7xx34=8704
=>b:7=256
=>b=1792
d.
85 x b : 11 = 425
=>b:11=5
=>b=55
a.
a-285+85=2495
=>a=2495+285-85
=>a=2695
b.
2748 - a + 8593 = 10495
=>11341-a=10495
=>a=11341-10495
=>a=846
c.
b:7xx34=8704
=>b:7=256
=>b=1792
d.
85 x b : 11 = 425
=>b:11=5
=>b=55
1 bạn cần mua n cánh hoa hồng. Tại cửa hàng bán hoa giá của 1 cành hoa là m(đồng). Tuy nhiên, cửa hàng có chính sách giảm giá nếu khách hàng mua a cành hoa hồng trở lên thì giá bán giảm 25%. Nhập: m,n,a
Xuất ra:
n=15 n=30
m=1000 m=1000
a=20 a=10
=> Khi đó: T:= 15000 => Khi đó: T:=22500
uses crt;
var n,m,a:integer;
Begin
clrscr;
write('Nhap n:'); readln(n);
write('Nhap m:'); readln(m);
write('Nhap a:'); readln(a);
write('T=');
if n<a then writeln(n*m) else writeln(n*m*75/100:0:0);
readln;
End.
Program fashkfs;
uses crt;
Var n,i,j,m:longint;
a,b:array[1..1000] of integer;
BEGIN
clrscr;
Read(n,m);
For i:=1 to m do Begin Read(a[i]); end;
b[0]:=1;
For i:=1 to m do
For j:=1 to n do
If (a[i]<=j) and (b[j-a[i]]<>0) then
b[j]:=b[j]+b[j-a[i]];
Write(b[n]);
Redaln;
Readln;
END.
Xem giúp mình đoạn này sai chổ nào nha mn<3
Có lẽ là bạn hơi thừa cái readln
Sửa lại:
program fashkfs;
uses crt;
var n, i,j,m: longint;
a, b: array[1..1000] of integer;
begin
clrscr;
readln(n, m);
for i := 1 to m do
begin
read(a[i]);
end;
b[0] := 1;
for i := 1 to m do
begin
for j := 1 to n do
begin
if (b[j - a[i]] <> 0) and (a[i] <= j) then
begin
b[j] := b[j] + b[j - a[i]];
end;
end;
end;
writeln(b[n]);
readln;
end.
cái readln đoạn cuối bạn ghi sai ạ với bạn có thiếu begin
Cho a,b,c,d là các số nguyên dương thỏa mãn : a+b+c+d=1000. Tìm giá trị lớn nhất của P= a/c+ b/d.
Lời giải:
Không mất tổng quát, giả sử $\frac{a}{c}\leq \frac{b}{d}\Rightarrow ad\leq bc$
$\Rightarrow \frac{a}{c}\leq \frac{a+b}{c+d}\leq \frac{b}{d}$
$\Leftrightarrow \frac{a}{c}\leq 1\leq \frac{b}{d}$
Nếu $b\leq 998$:
$d\geq 1\Rightarrow \frac{b}{d}\leq 998$. Kết hợp với $\frac{a}{c}\leq 1$ suy ra $P\leq 999(1)$
Nếu $b=999\Rightarrow a=1$
$P=\frac{1}{c}+\frac{999}{d}=\frac{1}{c}+\frac{999}{1000-c}$
$=\frac{1000+998c}{c(1000-c)}=\frac{1000+998c}{(c-1)(999-c)+999}$
Vì $1\leq c\leq 999\Rightarrow 10000+998c\leq 1000+998.999$
$(c-1)(999-c)+999\geq 999$
$\Rightarrow P\leq \frac{1000+998.999}{999}=999+\frac{1}{999}(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow P_{\max}=999+\frac{1}{999}$ khi $a=d=1; b=c=999$
a ) A = { m e N / m - 7 = 5 }
b ) B = { a e N / a.0 = 0 }
d ) D = { y e N / y + 7 = 6 }
e ) E = { b e N / b : 4 dư 2 va b < 1000}