Giải thích thành ngữ "nước chảy đá mòn"
Giúp mình với
Câu Nước chảy đá mòn là tục ngữ hay thành ngữ hay ca dao
Nếu là thành ngữ cho mình xin bức về chủ đề Nước chảy đá mòn này ở đâu cũng được
Xin cảm ơn nhanh dùm nhé
Có câu : '' Nước chảy đá mòn''. bằng những kiến thức vật lý 6 đã học, em hãy giải thích hiện tựơng xảy ra trong câu thành ngữ trên.
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
nước chảy tạo ra ma sát
-> Gây đá mòn
Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn
Một hòn đá khi đứng yên thì nước chảy xuống, tuy nước là chất lỏng nhưng cũng có lực đẩy bào mòn dần dần hòn đá, nhưng mất rất nhiều thời gian ( chắc mấy thế kỉ vì lực đẩy của nước rất nhẹ )
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
Thành ngữ nào không đồng nghĩa với " Một nắng hai sương " A. Thức khuya dậy sớm B. Nước chảy đá mòn C. Đầu tắt mặt tối Giúp mk vs
Tục ngữ có Câu 179Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
"Nước chảy đá mòn" giải thích ý nghĩa câu nói này và chỉ rõ bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
Nước chảy đá mòn thì lực tác dụng lên cục đá là lực đẩy của nước và
lực ma sát giữa nước và đá. Nếu tác dụng lực này lâu ngày lên cục đá thì bề mặt của cục đá sẽ bị biến dạng. Nhưng cục đá phải đứng yên 1 chỗ, cần một khoảng thời gian dài mới có thể làm được. Nhưng cũng phụ thuộc vào dòng chảy của nước là mạnh hay yếu ( lục tác dụng lên cục đá là mạnh hay yếu hoặc tùy vào khối lượng của nước). Nghĩa của câu nói trên là:. Đá thì cứng mà còn bị nước là một loại chất lỏng không hình kô dáng làm thay đổi chính mik. Nên kô có j là khó, muốn là nên tất cả thì phải có sự kiên trì và thời gian để trau dồi nhiều thứ hơn cho bản thân mik. Một phần cũng giống với câu tục ngữ '' Có công mài sắt có ngày nên kim"( còn nhiều câu khác giống nhưng câu đó là mik thấy tiêu biểu nhất). Ngoài ra thì cũng có phần do tác dụng của hóa học( bạn tự tìm hiểu nha). Hiện tượng nói trên trong địa lí nói là hiện tượng bào mòn. MIK KO BIẾT ĐÚNG HAY SAI NHƯNG SUY NGHĨ CỦA MIK LÀ VẬY. NẾU THẤY ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK VỚI NHA!
Thành ngữ nào không đồng nghĩa với " một nắng hai sương " A thức khuya dậy sớm B. Nước chảy đá mòn c. Đầu tắt mặt tối giúp mk đang cần rất gấp ạ. pls🙏
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaO + H2O → Ca(OH)2