Có thể gối vụ, xen canh nhiều loại cây trồng quanh năm ở môi trường xích đạo ẩm là nhờ
A. lượng mưa lớn.
B. nhiệt độ và độ ẩm cao.
C. đất đai màu mỡ, đa dạng.
D. đồng bằng rộng lớn
Có thể gối vụ, xen canh nhiều loại cây trồng quanh năm ở môi trường xích đạo ẩm là nhờ
A. lượng mưa lớn.
B. nhiệt độ và độ ẩm cao.
C. đất đai màu mỡ, đa dạng.
D. đồng bằng rộng lớn
Đáp án B
Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ và độ ẩm cao nên cây cối sinh trưởng phát triển quanh năm -> tạo điều kiện để gối vụ, xen canh nhiều loại cây trồng
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta?
1) Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2) Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.
3) Nâng cao năng suất và sản lượng của các loại cây trồng.
4) Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm?
A. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều. B. Mưa chủ yếu do tuyết tan.
C. Mưa quanh năm. D. Lượng mưa từ 1500 mm đến 2500 mm.
cho mình hỏi :
Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ở phía tây của Trung Phi? a.Có khí hậu nóng, b. mưa nhiều.Mạng lưới sông ngòi dày đặc. c.Đất đai màu mỡ. d.Rừng thưa và xavan phát triển.
Khoanh vào ý đúng nhất
1.Nhiệm vụ của trồng trọt là:
-Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy
-Phát triển chăn nuôi:gà lợn(heo) vịt
-Trồng lúa lấy gạo để xản suất
-Trồng cây đặt sản chè cà phê cao su
2. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đất rừng:
-Nhiều cây hoang dại
-Thiếu nước , thiếu chất dinh dưỡng
- Thiếu chất dinh dưỡng
- Thuận lợi cho hạt nảy mầm
Câu 1: biết được đặc điểm cơ bản về các điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội của các môi trường địa lý
Câu 2: trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
Câu 3: Trình bày nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hóa ngày càng mở rộng ở trên trái đất, biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hóa ngày càng mởrộng ở trên trái đất
Câu 4: Trình bày thuận lợi và khó khăn của khí hậu xích đạo ẩm đối với sự phát triển nông nghiệp
Câu 5: phân biệt lục địa và châu lục? Nêu các tên lục địa Châu lục trên thế giới? Việt Nam nằm ở lục địa và châu lục nào?
Câu 6:nguyên nhân khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi?
Câu 7: Trình bày sự phân bố dân cư ở Châu Phi, Giải thích tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều?
giúp mk với mk cần gấp
Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:
A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn
B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
C. Trồng nhiều rau, cỏ
D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía
Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%
A. Rơm, lúa
B. Khoai lang
C. Rau muống
D. Bột cá
Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:
A. Giun, rau, bột sắn
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau
C. Cám, bột ngô, rau
D. Gạo, bột cá, rau xanh
Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:
A. Cám
B. Bột tôm
C. Premic khoáng
D. Ngô
Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:
A. Nước
B. Axit amin
C. Dường đơn
D. Ion khoáng
Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ?
A. Axit amin
B. Ion khoáng
C. Nước
D. Đường đơn
Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:
A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn
B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
C. Trồng nhiều rau, cỏ
D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía
Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%
A. Rơm, lúa
B. Khoai lang
C. Rau muống
D. Bột cá
Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:
A. Giun, rau, bột sắn
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau
C. Cám, bột ngô, rau
D. Gạo, bột cá, rau xanh
Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:
A. Cám
B. Bột tôm
C. Premic khoáng
D. Ngô
Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:
A. Nước
B. Axit amin
C. Dường đơn
D. Ion khoáng
Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ?
A. Axit amin
B. Ion khoáng
C. Nước
D. Đường đơn
đặc điểm nào không đúng với môi trường xích đạo ẩm
a. càng xa xích đạo, mưa càng nhiều
b.khí hậu nóng và ẩm quanh năm
c. lượng mưa trung bình 1500- 2500 mm
d.càng gần xích đạo, mưa càng nhiều