Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 23:40

8:

\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)

10:

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

=7-4căn 3+7+4căn 3=14

12:

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)

=1/4+1/2=3/4

 

Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thu Hồng
21 tháng 7 2021 lúc 16:57

1. D (trọng âm rơi vào âm 2, còn lại âm 1)                2. B (âm 2, còn lại âm 1)

3. A (âm 3, còn lại âm 1)               4. C (âm 1, còn lại âm 2)          5. B (âm 2, còn lại âm 1)

6. A (âm 2, còn lại âm 1)          7. B (âm 3, còn lại âm 1)           

từ câu 8 - 10 hợp lý hơn nếu là bài chọn từ có phần phát âm khác:

8. D (nếu phần gạch chân là chữ i)

9. B (nếu phần gạch chân là ea)

10. C (nếu phần gạch chân là chữ e; riêng câu này nếu đúng đề bài là chọn từ có trọng âm khác, thì đáp án cũng là C nhé, C âm 1, còn lại âm 2)

Mèocute
Xem chi tiết
Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 19:24

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Lê Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Minh Anh
16 tháng 10 2021 lúc 15:38

con ngựa kia được làm bằng đá.

con bé thật là xấu xí.

dân cư sống rải rác khắp nơi.

cậu hãy giải thích đi

Niên Hiểu
16 tháng 10 2021 lúc 19:48

con ông kia được làm bằng đá.

cậu bạn thật là thông minh.

những ngôi nhà sống rải rác khắp nơi.

mình giải giải thích rồi nhé

deptriso1vn thyah
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
2 tháng 2 2023 lúc 22:25

Bạn ko đưa ngữ liệu, đưa ngang như v ai hiểu gì đâu

Bạn học sách mới mà.

Trường Rank Sắt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 18:26

5.

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\left(-15\right)=64\)

6.

\(\Delta'=2^2-5.\left(-7\right)=39\)

Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 9:12

a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: góc OIE=góc OCE=90 độ

=>OICE là tứ giác nội tiếp

=>góc OEI=góc OCI

=>góc OEI=góc OCB

OBAC nội tiếp

=>góc OCB=góc OAB

=>góc OEI=góc OAB

=>góc OEI=góc OAI

=>OIAE nội tiếp

ArcherJumble
Xem chi tiết
英雄強力
28 tháng 2 2022 lúc 23:45

x2-(m-1)x+m-2=0(1)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ=(-m+1)2-4(m-2)

                                                                          =m2-2m+1-4m+8

                                                                          =m2-6m+9

                                                                          =(m-3)2≥0 với mọi m

⇒phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Áp dụng định lý Vi-ét ta có:\(\begin{cases} x_1+x_2=m-2 \\ x_1.x_2=m-1 \end{cases}\)(2)

TH1:x1,x2 là hai cạnh góc vuông

⇒x1=x2

Từ (2)\(\begin{cases} x_1+x_1=m-2 \\ x_1^2=m-1 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} x_1=\frac{m-1}{2}\\ x_1=\sqrt{m-2} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m-1}{2}\)=\(\sqrt{m-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m^2-2m+1}{4}\)=m-2

\(\Leftrightarrow\)m2-6m+9=0

\(\Leftrightarrow\)(m-3)2=0

\(\Leftrightarrow\)m=3

TH2:x1 là cạnh huyền,x2 là cạnh góc vuông

⇒x1=\(\sqrt{2}\)x2

Từ (2)\(\begin{cases} \sqrt{2} x_2+x_2=m-1 \\ \sqrt{2} x_2^2=m-2 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} x_2= \frac{m-1}{1+\sqrt{2}} \\ x_2=\sqrt{\frac{m-2}{\sqrt{2}}} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m-1}{1+\sqrt{2}}\)=\(\sqrt{\dfrac{m-2}{\sqrt{2}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m^2-2m+1}{3+2\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{m-2}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3+2\sqrt{2}\right)\)\(m\)\(-6-2\sqrt{2}\)\(=\sqrt{2}m^2-2\sqrt{2}m+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}m^2-\left(4\sqrt{2}+3\right)m+3\sqrt{2}+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)rồi m bằng bao nhiêu thì tự giải nhé mệt r