Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn?
A. Vật chuyển động trong chất lỏng
B. Vật rơi tự do
C. Vật rơi trong không khí
D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
Chọn A
Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động
Cơ năng của vật được bào toàn trong trường hợp :
a) Vật rơi trong không khí
c) Cơ năng bằng không
b) vật trượt có ma sát
d) vật rơi trong chất lỏng nhớt
mk nghĩ là a nếu coi lực cản kk trong TH này bằng 0
Câu 1; Trong trường hợp nào sau đây, lực không thực hienj công
A. Lực ma sát khi vật trượt
B.trọng lực khi vật chuyển động ngang
C.trọng lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
D.lực phát động của oto khi chuyển động đều
Câu 1; Trong trường hợp nào sau đây, lực không thực hienj công
A. Lực ma sát khi vật trượt
B.trọng lực khi vật chuyển động ngang
C.trọng lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
D.lực phát động của oto khi chuyển động đều
Một vật từ đỉnh mặt phẳng nghiêng 300 dài 40m, ma sát không đáng kể trượt xuống.
a. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong bao lâu? Cho μ2=0,1
b. Thực ra có ma sát trên mặt phẳng nghiêng nên vật trượt đều xuống. Tính hệ số ma sát trượt μ1 trên dốc
chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật
1 vật có khối lượng đang chuyển động vs vận tốc 4m/s trên mặt phẳng ngang thì trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng dàu 6m, nghiêng góc 30 độ so vs mặt phẳng ngang . tìm gia tốc của vật trong2 trường hợp sau . không có ma sát . có hệ số ma sát =0,1
Chọn phát biểu đúng?
A. Biểu thức tính cơ năng trọng trường của một vật :
B. Trong quá trình vật rơi tự do thì thế năng tăng và động năng giảm.
C. Khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật không bảo toàn.
D. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì cơ năng của vật được bảo toàn.
B. sai : động năng tăng, thế năng giảm
C. Đúng
D . Sai : vật chịu tác dụng lực ma sát, trọng lực,...
Một vật có khối lượng 1,2kg trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng AB với góc nghiêng a=30o và cơ năng ban đầu bằng 24J . Hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng ko đáng kể . Lấy g=10m/s2
a) Tính độ dài AB của mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
b) Xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng 3 lần thế năng
c) Tính vận tốc của vật tại trung điểm của mặt phẳng nghiêng
d) Khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được 1m nữa rồi dừng lại. Áp dụng định lý động năng, tìm hệ số ma sát trên mặt ngang.
\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)
\(\Rightarrow DB = 1(m)\)
c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng
Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)
Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)
\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)
d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)
Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)
anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .
Vật m = 2, 5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m / (s ^ 2) Tìm: a) Cơ năng tại vị trí thả vật.. b) Thế năng, động năng khi vật đã rơi được 25m. C) Vận tốc khi vật chạm đất. d). Ở độ cao nào vật có thể năng gấp 3 lần động năng?
a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
Thế năng khi ném:
\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)
Động năng khi ném:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)
Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)
b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:
\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)
Động năng của vật tại vị trí 25m
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)
c) Vận tốc của vật khi chạm đất:
\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)
d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)
\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)
\(\Leftrightarrow75h=1125\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\)
Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do (không tính vẫn tốc ban đầu)từ độ cao 2m xuống đất bỏ qua mọi lực cản ,lực ma sát trong quá trình chuyển động lấy g = 10m/s2. chọn gốc thế năng tại mặt a,tính cơ năng của vật .b,tính vẫn tốc của vật khi chạm đất.c,tính độ cao của vật khi tại vị trí động năng bằng thế năng
a. Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,4.0^2=0J\)
Thế năng của vật:
\(W_t=m.g.h=0,4.10.2=8J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_đ+W_t=0+8=8J\)
b. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.2}=2\sqrt{10}m/s\approx6,32m/s\)
c. Ta có: \(W_đ=W_t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=gh\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.\left(2\sqrt{10}\right)^2}{10}\approx2m\)