Phương trình 3 2 x + 1 - 28 . 3 x + 9 = 0 có hai nghiệm là x 1 , x 2 x 1 < x 2 . Tính giá trị T = x 1 - 2 x 2
A. T = -3
B. T = 0
C. T = 4
D. T = -5
a. Giải phương trình: $x^2 - 3x + 2 = 0$.
b. Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{aligned} & x + 3y = 3\\ & 4 x - 3 y = -18 \end{aligned}\right.$.
c. Rút gọn biểu thức: $A = \dfrac2{2+\sqrt7}+\dfrac{\sqrt{28}}2 - 2$.
d. Giải phương trình: $(x^2 - 2x)^2 + (x-1)^2 - 13 = 0.$
a) x^2 - 3x + 2 = 0
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)
=> pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)
\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)
a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0
nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2
b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)
Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3
Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2
Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )
a, x1 = 1 , x2 = 2
b, x = -3 , y = 2
c, A = 1
d, x = -1 , x= 3
Giúp mình phương trình chứa căn nhe?
PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC Câu 23. 3 nhân căn bậc 3’ 1 + x ‘ – 2 nhân căn bậc 4 ‘ 1 + x “ =8 Câu 25 5 nhân căn x cộng 5 chia “ 2 nhân căn x “ < 2x cộng 1 chia ‘2x’ cộng 4 Câu 27: Căn bậc 3 “ 2-x” = 1- căn ‘x-1” Câu 28; 2/3 nhân căn”x – x bình phương’’ + 1 = căn’x” + căn “1 – x” Câu 30: Căn “ 4x +1’ -
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Giải phương trình :
1) √x2+x+2 + 1/x= 13-7x/2
2) x2 + 3x = √1-x + 1/4
3) ( x+3)√48-x2-8x= 28-x/ x+3
4) √-x2-2x +48= 28-x/x+3
5) 3x2 + 2(x-1)√2x2-3x +1= 5x + 2
6) 4x2 +(8x - 4)√x -1 = 3x+2√2x2 +5x-3
7) x3/ √16-x2 + x2 -16 = 0
Giải.phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) (4x+3)^2=(x^2-2x+1)
b) x^2-11x+28=0
b) \(x^2-11x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x\right)-\left(7x-28\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)
a) \(\left(4x+3\right)^2=\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+3+x-1\right)\left(4x-3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)
Ta có :
\(\left(4x+3\right)^2=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x+3=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x-x=-1-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-4}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{3}\)
Mk giải theo kiểu bình thường thui vì mk mới lớp 7
a) Ta có :
\(\left(4x+3\right)^2=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3+x-1\right)\left(4x+3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x+4\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x+4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-4\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{5}\) hoặc \(x=\frac{-2}{3}\)
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)}
b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0
<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0
<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0
<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)
c) (4.x - 5 )2 - 2. ( 16.x2 -25 ) = 0
<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0
<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)
d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x2 - 2.x + 1 )
<=> 16.x2 + 24.x + 9 - 4.x2 + 8.x - 4 = 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0
<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)
e) x2 -11.x + 28 = 0
<=> x2 -4.x - 7.x + 28 = 0
<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { 4 ; 7 }
f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0
<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0
<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
\([x=0\) \([x=0\)
( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở : Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! )
Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 }
Tập nghiệm của phương trình (x + 14)3 - (x + 12)3 = 1352 là:
A. 2B. {-28; 2}C. 2 và -28D. {2; 28}bạn có chắc chắn đây là toán lớp 4 không???
Giải phương trình:
1) (3x-1)^2-5(2x+1)^2+96x-3)(2x+1)=(x-1)^2
2) (x+2)^3-(x-2)^3=12(x-1)-8
3) x-1/4-5-2x/9=3x-2/3
4) 25x-655/95-5(x-12)/209=[89-3x-2(x-13)/5]/11
5) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27=-4
6) x-69/30+x-67/32=x-63/36+x-61/38
7)x+117/19+x+4/28+x+3/57=0
8) 59-x/41+57-x/43+2=x-55?45+x-53/47-2
9) Cho phương trình: mx+x-m^2=2x-2 (x là ẩn). Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm duy nhất
b) Vô số nghiệm
c) Vô nghiệm
Giải phương trình:
\(28+\sqrt[3]{x^2}=3x+2\sqrt[3]{x}+\left(x-4\right)\sqrt{x-7}\)
Cho phương trình ẩnx: x2–2(m+1)x+m2–2m–3=0(1)
a) Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm .
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức: x12 + x22 – x1x2 = 28
a: \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2-2m-3\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2+8m+12\)
=16m+16
Để phương trình luôn có nghiệm thì 16m+16>=0
hay m>=-1
b: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=28\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-2m-3\right)=28\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+6m+9=28\)
\(\Leftrightarrow m^2+14m-15=0\)
=>(m+15)(m-1)=0
=>m=1