Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y = x 4 − 2 m x 2 − 3 m + 1 đồng biến trên khoảng 1 ; 2 ?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x + 1 ) ( x 2 + 2 m x + 4 ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = f ( x ) 2 có đúng một điểm cực trị.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x+3m}\) nghịch biến trên khoảng(6;+\(\infty\) )?
4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+3m}\) đồng biến trên khoảng (-\(\infty\);-6)?
3.
\(y'=\dfrac{3m-1}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-1< 0\\-3m\le6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{3}\\m\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2\le m< \dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
4.
\(y'=\dfrac{3m-2}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-2>0\\-3m\ge-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}< m\le2\Rightarrow m=\left\{1;2\right\}\)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' x = x 2 x + 1 x 2 + 2 m x + 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = f x 2 có đúng một điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y=\(\sqrt{x^2-2mx-2m+3}\) có tập xác định là R
Hàm số có tập xác định là R \(\Leftrightarrow x^2-2mx-2m+3\ge0\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2+\left(2m-3\right)\leq0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)\le0\Leftrightarrow-3\le m\le1\).
Các gt nguyên âm của m thoả mãn là : -3; -2; -1.
Vậy có 3 gt nguyên âm của m thoả mãn.
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + 1 x 2 + x + m nghịch biến trên khoảng (-1;1)
A. 1
B. Vô số
C. 5
D. 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x 3 + m x - 1 5 x 5 đồng biến với x> 0?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
+ Hàm số xác định và liên tục với mọi x> 0.
Ta có y ' = 3 x 2 + m + 1 x 6 , ∀ x ∈ 0 ; + ∞
+ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) khi và chỉ khi y ' = 3 x 2 + m + 1 x 6 ≥ 0 với mọi x> 0.
⇔ m ≥ - 3 x 2 - 1 x 6 = g ( x ) , ∀ x ∈ ( 0 ; + ∞ ) ⇔ m ≥ m a x x ∈ ( 0 ; + ∞ ) g ( x ) . g ' ( x ) = - 6 x + 6 x 7 = - 6 x 8 + 6 x 7 = 0 ⇔ x = 1
Bảng biến thiên
Suy ra maxg( x) = g(1) = -4 và do đó để hàm số đã cho đồng biến t với x> 0 thì m≥ -4
Mà m nguyên âm nên m ∈ - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 .
Chọn A.
Có bao nhiêu giá trị nguyẻn của tham số m để đồ thị hàm số y= -x^4+2(2+m)x^2-4-m không có điểm chung với trục hoành ????
Lời giải:
Đồ thị hàm số \(y=-x^4+2(m+2)x^2-(4+m)\) không có điểm chung với trục hoành nghĩa là phương trình \(x^4-2(m+2)x^2+(m+4)= 0\) vô nghiệm
Đặt \(x^2=t\). Khi đó ta cần tìm $m$ nguyên sao cho \(t^2-2(m+2)t+(m+4)=0(1)\) vô nghiệm
Sẽ có hai kiểu xảy ra:
Kiểu 1: \((1)\) có \(\Delta'=(m+2)^2-(m+4)=m^2+3m<0\Leftrightarrow -3< m<0\)
Vì \(m\in\mathbb{Z}\Rightarrow m\in \left \{ -1,-2 \right \}\)
Kiểu 2: \((1)\) có nghiệm nhưng hai nghiệm đó là hai nghiệm âm( Kết hợp với \(t\geq 0\) sẽ suy ra mâu thuẫn, phương trình vô nghiệm)
Trước tiên \(\Delta'=m^2+3m\geq 0\Rightarrow \) \(\left[\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=2(m+2)<0 \\ t_1t_2=m+4> 0\end{matrix}\right.\Rightarrow -4< m<-2\Rightarrow m=-3\)
Vậy \(m\in \left \{-1,-2,-3\right\}\)
BÀI 3. Cho biểu thức f(a)= 2 – 3m – 2+3(m là tham số) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên |–2021:2021| để f(x) luôn không âm với mọi giá trị của x
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y=|f(x-2019)+m-2| có 5 điểm cực trị. Số các phần tử của S bằng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn đáp án A
Đồ thị hàm số y=f(x-2019) được tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x) theo chiều song song với trục Ox sang bên phải 2019 đơn vị.
Đồ thị hàm số y=f(x-2019)+m-2 được tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x-2019) theo chiều song song với trục Oy lên trên m-2 đơn vị.
Đồ thị hàm số y=|f(x-2019)+m-2| được tạo thành bằng cách giữ nguyên phần đồ thị y=f(x-2019)+m-2 phía trên trục Ox, lấy đối xứng toàn bộ phần đồ thị phía dưới trục Ox qua trục Ox và xóa đi phần đồ thị phía dưới trục Ox.
Do đó để đồ thị hàm số y=|f(x-2019)+m-2| có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x-2019)+m-2 có