Cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' . Xác định các điểm M, N tương ứng trên các đoạn AC’ và B’D’ sao cho M N // B A ' và tính tỉ số M A M C ' .
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Xác định các điểm M,N tương ứng trên các đoạn AC', B'D' sao cho MN//BA'. Tính tỉ số M A M C '
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Xác định các điểm M, N tương ứng trên các đoạn AC’ và B’D’ sao cho MN//BA’ và tính tỉ số M A M C '
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một vật dao động điều hoà có đồ thị gia tốc theo thời gian được thể hiện trong Hình 2P.2.
Xác định vị trí, vận tốc và gia tốc của vật tại các thời điểm t1, t2, t3, t4 và t5 tương ứng với các điểm A, B, C, D và E trên đường đô thị a(t)
Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A
Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA
Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (BC//AD). Từ B,C kẻ các đường thẳng tương ứng song song với AC,BD cắt nhau tại E. Gọi O là giao điểm của AC,BD. CMR:
a) E và O đối xứng nhau qua BC
b) OE là trục đối xứng của hình thang cân ABCD
Bài 2: Cho đường thẳng d và 2 điểm A,BB nằm khác phía với nhau. Hãy xác định điểm M trên d sao cho |MA-MB| lớn nhất.
Trên đường thẳng a , vẽ bốn điểm A B C D , , , . Vẽ điểm O nằm ngoài đường thẳng
a , vẽ các tia OA OB OC OD , , , .
A B C D
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên?
b) Đoạn thẳng AC cắt những tia nào?
c) Đường thẳng AB cắt những tia nào?
d) Hai đoạn thẳng CD và BD có mấy điểm chung?
a: Số đoạn thẳng là 10 đoạn
AB;AC;AD;BC;BD;CD;OA;OB;OC;OD
b: Đoạn thẳng AC cắt các tia OA;OC;OB
c: Đường thẳng AB cắt tia OA,OB,OC,OD
d: CD và BD có vô số điểm chung
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.
a) Sai
Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
b) Sai
Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.
P(–1; 3) là trung điểm của AB
P(–1; 2) không phải trung điểm của AB
P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.
c) Đúng
ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của BD
Trên trục số cho hai điểm c, d (hình dưới)
Xác định các điểm –c, -d trên trục số
Xác định các điểm |c|, |d|, |-c|, |-d| trên trục số
Cac điểm –c, -d, |c|, |d| |-c|, |-d| được biểu diễn trên trục số:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng ?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1),M(2;4;1),N(1;5;3). Tìm toạ độ điểm C nằm trên mặt phẳng (P):x+z-27=0 sao cho tồn tại các điểm B,D tương ứng thuộc các tia AM, AN để tứ giác ABCD là hình thoi.
A. C(6;-17;21).
B. C(20;15;7).
C. C(6;21;21).
D. C(18;-7;9).