Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Anh

Những câu hỏi liên quan
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:39
Câu 49 trang 164 SBT Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O), điểm M nằm bên ngoài  đường tròn. Kẻ tiếp tuyến
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:39
Câu 49 trang 164 SBT Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O), điểm M nằm bên ngoài  đường tròn. Kẻ tiếp tuyến
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:39
Câu 49 trang 164 SBT Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O), điểm M nằm bên ngoài  đường tròn. Kẻ tiếp tuyến
Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:44

Bài 1: 

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay ΔMAB cân tại M

mà \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMBA đều

b: Xét ΔAOM vuông tại A có 

\(AM=OA\cdot\tan30^0\)

nên \(AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C_{AMB}=3\cdot AM=15\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO⊥AB(1)

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

DO đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra: AB⊥BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM//BC

hay BMOC là hình thang

Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Ánh Loan
18 tháng 11 2016 lúc 20:30

c

Gọi H là giao điểm của AB và OM

a, Xét Δv MAO và ΔvMBO

Có MO chung

AO=OB(=bk)

=> ΔvMAO= ΔMBO (ch-cgv)

=> MA=MB

Trong ΔAMB

Có MA=MB(cmt)

=> ΔAMB cân tại M

lại có góc AMB=60 độ

=> ΔAMB là Δ đều

b, Ta có: góc AMO=góc BMO ( ΔvMAO= ΔvMBO)

mà góc AMO+ góc BMO= góc AMB=60 độ

=> góc AMO=\(\frac{1}{2}.60=30^0\)

Áp dụng tỉ số lượng giác

Ta có : tan góc AMO=\(\frac{AO}{AM}\)

tan30=\(\frac{5}{AM}\)

=>AM=\(\frac{5}{tan30}=5\sqrt{3}\)

Chu vi ΔAMB= AM.3=\(5\sqrt{3}.3=15\sqrt{3}\)

c, Ta có OA=OB (=bk)

=> O thuộc đường trung trực AB(1)

MA=MB(cmt)

=> M thuộc đường trung trực AB (2)

Từ (1)(2)=> OM là cả đường trung trực

=> MO vuông góc AB (*)

Ta có: OA=OB=OC(=bk)

=> OB=\(\frac{1}{2}AC\)

mà OB là đường trung tuyến

=> Δ ABC vuông tại B

=> AB vuông góc BC(**)

Từ (*)(**)=> MO//BC

=> BMOC là hình thang

Ánh Loan
18 tháng 11 2016 lúc 20:41

Bài 2:

a,

Ta có : góc AQM=90 độ ( MQ vuông góc xy)

góc APM =90 độ ( MP vuông góc AB)

góc QAP=90độ ( xy vuông góc OA)

=> QMPA là hình chữ nhật

b, Trong hình chữ nhật QMPA:

Có : I là trung điểm của đường chéo thứ nhất QP

-> I cũng là trung điểm của đường chéo thứ 2 AM

=> IA=IM

=> OI vuông góc AM tại I ( đường kính đi qua trung điểm => vuông góc ( đ/Lý 3)

Phạm Duy Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:22

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

nên MA=MB

b: Xét ΔMAB có MA=MB và góc AMB=60 độ

nên ΔMAB đều

做当当
Xem chi tiết
Phùng Thị Huyền
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Anh
8 tháng 5 2020 lúc 18:57

GMHCjgf,ghj,,g,gjmghfmjfg

Khách vãng lai đã xóa
Chi Ngo Phuong
Xem chi tiết
????1298765
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:33

MA+MB=10

mà MA=MB

nên MA=MB=5cm

=>AB=5cm