Hoàng Hồ Thu Thủy
Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.Biết R1 4 Ω, R2 6 Ω, UAB 18V1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.2. Mắc thêm R3 12 Ω song song với R2.a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.Bài 2. Hai điện trở R1 15Ω và R2 10Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V.a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.Bài 3....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 9 2021 lúc 19:27

\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)

Bình luận (0)
Nghii Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 17:52

Tóm tắt : 

R1 = 15Ω

R2 = 25Ω

R3 = 30Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 = ?

c) U1 , U2 , U3 = ?

a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                         \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)

 b)                    Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                                 \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)

                     ⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                   Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                         \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                          \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3

                          \(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

   

Bình luận (0)
Nghii Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 17:36

Tóm tắt : 

R1 = 6Ω

R2 = 9Ω

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) I = ?

 a)                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)

b)                    Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                      Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

                             \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

                     Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

                            \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)

 c)                Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                         \(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)

     Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
20 tháng 10 2021 lúc 20:24

tôi mới lớp 3

hị

ko giúp gì đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Tân
20 tháng 10 2021 lúc 20:29

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Lệ Thủy
20 tháng 10 2021 lúc 20:44

nếu toán anh sử địa thì ko sao chứ còn lí hóa chị xin chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Minh Khang
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 20:52

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:10=1,2A\\I2=U2:R2=12:30=0,4A\end{matrix}\right.\)

c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{30}=7,\left(3\right).10^{-8}\left(m^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.7,\left(3\right).10^{-8}}{\pi}=2,675159236.10^{-7}\)

\(\Rightarrow d=\sqrt{2,675159236.10^{-7}}.1000=0,517220382\left(mm\right)\)

Bình luận (0)
qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
loc13122009
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 23:00

b)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot18}{12+18}=7,2\Omega\)

c)Hiệu điện thế qua \(R_1\) là: \(U_1=R_1\cdot I_1=12\cdot0,75=9V\)

\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=9V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)

\(R_1//R_2\Rightarrow I_m=I_1+I_2=0,75+0,5=1,25A\)

Bình luận (0)
123 123
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 17:21

b. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{12\cdot8}{12+8}=4,8\Omega\)

c. \(U=U1=U2=6V\left(R1//R2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:12=0,5A\\I2=U2:R2=6:8=0,75A\\I=I1+I2=0,5+0,75=1,25A\end{matrix}\right.\)

d. \(R'=R3+R=3,2+4,8=8\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=6:8=0,75A\)

Bình luận (1)
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 17:38
Anser reply image Anser reply image 
Bình luận (2)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)