Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm Bảo Thy
Xem chi tiết
 Đào Nguyễn Tú Chi
11 tháng 4 2020 lúc 9:39

1. An Dương Vương , Lý Nam Đế , Triệu Việt Vương.

2. George Washington

3. Hán Cao Tổ, Hán vũ Đế, Hán Cảnh Đế, Hán Ai Đế, Hán Văn Đế, Hán Quang Vũ Đế, Vệ Tử Phu, Hán Huệ Đế, Lưu Thiện, Triệu Vũ Vương, Hán Hiến Đế, Hán Chiêu Đế, Lưu Hạ, Hán Tuyên Đế, Hán Hoàng Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Vương Mãng, Hán Thành Đế, Hán Hòa Đế, Hán Bình Đế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Anh
23 tháng 4 2020 lúc 8:42

tổng thống đầu tiên của hoa kỳ là .

GEORGE WASHINGTON.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
22 tháng 11 2023 lúc 20:32

1.Cao tốc Pan-American
Đường cao tốc Pan-American là đường cao tốc dài nhất thế giới, theo Kỷ lục Guinness Thế giới. Trải dài gần 19.000 dặm (30.000 km) từ Bắc Băng Dương tại Vịnh Prudhoe, Alaska, đến cực nam của Nam Mỹ. Nó chạy qua 14 quốc gia và có nhiều cảnh quan và địa hình đa dạng đến chóng mặt, từ lãnh nguyên Bắc cực đến rừng mưa nhiệt đới. Du khách muốn đi hết Đường cao tốc Pan-American phải sẵn sàng lái xe lên đỉnh núi cao 11.322 foot (3.450 mét) có tên là Cerro de la Muerte – hay Đỉnh tử thần ở Costa Rica, sau đó là vượt qua Khe Darién khoảng 60 dặm (97 km) giữa Panama và Colombia mà vẫn chưa được trải nhựa.

2. Quốc lộ 1 ở Úc
Ở Úc, người dân gọi Quốc lộ 1 dài 9.000 dặm (14.500 km) là “Vòng quay lớn” vì nó ôm sát bờ biển của toàn bộ lục địa. Nó đi qua mọi tiểu bang ở Úc và kết nối 7 trong số 8 thủ đô ở đất nước này, thậm chí còn vượt qua eo biển Bass đến Tasmania.

3. Đường cao tốc xuyên Siberia
Đường cao tốc xuyên Siberia là một tuyến đường dài 6.800 dặm (11.000 km) xuyên qua Nga, từ St. Petersburg đến Vladivostok. Việc xây dựng tuyến đường xuyên Siberia bắt đầu vào năm 1949, nhưng phần lớn đường cao tốc liên bang này còn tương đối mới. Nó chỉ được trải nhựa hoàn toàn vào năm 2015. Nó trải dài khắp nước Nga từ biển Baltic thuộc Đại Tây Dương đến biển Nhật Bản.

 

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
22 tháng 11 2023 lúc 20:33

4. Đường cao tốc xuyên Canada
Đường cao tốc xuyên Canada là quốc lộ dài thứ hai trên thế giới, trải dài 4.645 dặm (7.476 km). Nó trải dài từ Đông sang Tây, giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Nó liên kết tất cả các thành phố lớn và đi qua mọi tỉnh bang của Canada. Sau khi hoàn thành vào năm 1971, đây là đường cao tốc dài nhất thế giới.

5. Mạng lưới đường cao tốc tứ giác vàng
Mạng lưới Đường cao tốc Tứ giác Vàng là một mạng lưới đường cao tốc dài 3.633 dặm (5.846 km) tạo thành một đa giác bốn cạnh và kết nối bốn thành phố lớn của Ấn Độ là Delhi, Kolkata, Mumbai và Chennai. Nó được xây dựng để cắt giảm thời gian di chuyển giữa các thành phố lớn, cũng như cung cấp một cách để người dân ở các vùng nông thôn của đất nước này đưa hàng nông sản ra các thành phố lớn. Hệ thống đường cao tốc được hoàn thành vào năm 2012, là hệ thống đường cao tốc có tiêu chuẩn cao hơn so với tiêu chuẩn của bất kỳ đường cao tốc nào (phần lớn có từ bốn đến sáu làn xe).

6. Quốc lộ 318 Trung Quốc
Trung Quốc có một mạng lưới đường cao tốc khổng lồ. Trong đó Quốc lộ 318 của Trung Quốc (còn được gọi là Xa lộ Tây Tạng Thượng Hải) là nhánh cao tốc dài nhất của mạng lưới. Nó chia đôi đất nước từ đông sang tây, dài khoảng 3.403 dặm (5.476 km) từ Thượng Hải đến biên giới Trung Quốc với Nepal.

7. U.S. Route 20
US Route 20 là con đường dài nhất nước Mỹ. Con đường này dài 3.365 dặm (5.415 km) chạy dài từ đông sang tây, giữa Tây Bắc Thái Bình Dương và New England. Trong phần lớn quãng đường nó chỉ là đường hai làn. Nhưng khi đi qua các thành phố lớn như Chicago, Boston và Cleveland nó sẽ được mở rộng ra. Tuyến đường Route 20 đi qua 9 tiểu bang và bị Công viên Quốc gia Yellowstone làm gián đoạn một khoảng ngắn.

 

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
22 tháng 11 2023 lúc 20:34

8. Quốc lộ Hoa Kỳ 6
Quốc lộ Hoa Kỳ 6, còn được gọi là Đại lộ Quân đội Cộng hòa dài 3.199 dặm (5.148 km) trải dài từ đông sang tây qua 14 tiểu bang, từ Bishop, California, đến Provincetown, Massachusetts.

9. Xa lộ Liên tiểu bang 90 (I-90)
I-90 là đường cao tốc liên bang dài nhất tại Hoa Kỳ với 3.021 dặm (4.862 km). Nó chạy gần như song song với US Route 20 qua miền bắc Hoa Kỳ, từ Boston đến Seattle, đi qua 13 tiểu bang.

Bình luận (0)
Con
Xem chi tiết
chautrangiabao
16 tháng 12 2017 lúc 19:35

có trong sách công nghệ 6

1)Trang 56 (sgk c.ngệ 6)

2)trang 41(sgk c.nghệ 6)

3)Bài 119sgk c.nghệ 6)

Bình luận (0)
Bùi Danh Nghệ
Xem chi tiết
Anime
9 tháng 1 2016 lúc 20:36

mik tick bạn rùi đó tick mik nha

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
9 tháng 1 2016 lúc 20:33

TS Toán học Lê Thống Nhất

Bình luận (0)
Bùi Danh Nghệ
9 tháng 1 2016 lúc 20:33

ZZZ thuần ZZZ tick cho tớ đi???tớ sẽ tick cho

Bình luận (0)
nguyen thi bong
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 11 2016 lúc 15:00

+) Sự cố nhà máy điện có thể dẫn đến những hậu quả :

Thân thể con người, và mọi sinh vật khác, được cấu tạo bởi bốn loại nguyên tử nhẹ (light atoms) là carbon, hydrô, ôxy và nitơ (C, H, O, N) cùng số lượng nhỏ của nhiều nguyên tử khác. Phần lớn dưới dạng nước (H2O) và các loại tế bào. Những nguyên tử này được coi là “nhẹ” trong bảng phân hạng tuần hoàn vì chúng có rất ít trung hòa tử trong nhân (nên năng lượng của hạt nhân rất thấp và dễ bị phá vỡ bởi những chất phóng xạ). Nói cách khác, cơ thể của con người rất dễ bị nhiểm chất phóng xạ.

Tùy theo mức độ tiếp xúc, các tia phóng xạ (alpha, beta, gamma…) có thể làm mất sự cân bằng của các nguyên tử nhẹ trong cơ thể. Hiện tượng này được gọi là sự ion-hoá (ionization). Nó làm xáo trộn các phản ứng hóa học cần thiết trong các nguyên tử của tế bào sống. Các phân tử chứa những nguyên tử bị ion-hóa sẽ phản ứng lẩn nhau để tạo ra những chất độc hại cho cơ thể. Một khi những phân tử sống của các sinh vật (chẳng hạn như các phân tử proteins hoặc amino-acids) bị tia phóng xạ đụng chạm vào thì cấu trúc của các phân tử này sẽ bị phá vở, bị biến đổi và hoạt động bình thường của chúng bị ngưng trệ. Tế bào sống sẽ bị hủy hoại, hoạt động xúc tác (enzyme activity) cho các phản ứng hóa học sẽ giảm hoặc mất đi, gây nên các bệnh ung thư và xáo trộn sự di truyền giới tính (genetic mutations).

Nếu đụng chạm với chất phóng xạ thì hoặc các màn bao bọc tế bào sống sẽ bị vỡ tung và tế bào sẽ chết hoặc các tế bào sẽ phát triễn bất bình thường, gây ra các chứng bệnh liên hệ như ung thư da, ung thư gan, hoại huyết, ung thư nảo bộ...Nếu trầm trọng, có thể đưa đến cái chết trong vòng một hoặc hai ngày. Nhẹ hơn thì bị nôn mửa, đau ruột, tiêu chảy hoặc xáo trộn thần kinh, hư hại tủy xương sống (bone marrow), hồng huyết cầu và bạch huyết cầu bị hủy diệt, ung thư tuyến giáp trạng (thyroids)... Những trường hợp nhẹ hơn thì ăn uống không ngon, rụng tóc, xuất huyết nội, phỏng hoặc phù thủng. Ảnh hưởng khi tiếp xúc lâu dài với chất phóng xạ là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh ung thư. Sự xáo trộn nhiểm sắc thể (thành phần của nhân của tế bào sống có chứa DNA) là nguyên nhân của việc sinh con bị tật nguyền hoặc dị dạng (birth defects).

+) Sự cố nhà máy điện hạt nhân trên thế giới :

- Sự cố nhà máy điện Fukushima Daiichi

- Sự cố nhà máy điện Chernobyl

- Sự cố nhà máy điện Three Mile Island

+) Sự cố nghiêm trọng nhất thời điểm này là của nhà máy Chernobyl , đã làm nổ thiết bị điện hạt nhân, gây ra sóng thần, thảm họa hạt nhân và đã nằm ở cấp độ số 7 - Major Accident.

 

Bình luận (9)
Đan linh linh
25 tháng 11 2016 lúc 17:59

Sự cố nhà máy điện hạt nhân có thể gây ra các vụ nổ và phát ra những bức xạ vào môi trường gây nguy hiểm cho con người, thiên nhiên và đất đai.

Ngày 26 tháng 4 1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổ ờ các lò phản ứng khác, làm tan chảy lõi lò phản ứng hạt nhân. Đây là sự cố hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử. Do không có tường chắn nên các đám mây bụi phóng xạ bay lên bầu trời và lan rộng ra nhiều khu vực phía tây Liên bang Xô Viết, một số nướcĐông Âu và Tây Âu, Anh và phía đông Hoa Kỳ. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Sau thảm họa, hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như về sức khỏe đe dọa người dân.

Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3, 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.

Bình luận (2)
Nguyễn Kiệt
27 tháng 11 2016 lúc 13:52

@@

Bình luận (0)
Hà Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 4 2023 lúc 23:24

Những sự kiện của chiến tranh thế giới thứ 2 vào ngày 1/3:

- 1/3/1941: Bulgaria ký kết hợp ước liên kết với Phe Trục.

- 1/3/1942: Đế quốc Nhật Bản đổ bộ lên đảo chính Java của Đông Ấn Hà Lan.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 10:48

- Các chủ thế thế giới sống mà em đã học là: sinh học tế bào, sinh học phân tử, di truyền học, sinh lí học.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 19:51

Tham khảo!

- Một số di sản văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung:

+ Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).

+ Quần thể di tích cố đô Huế (Thừa Thiên Huế).

+ Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).

+ Phố cổ Hội An (Quảng Nam).

+ Thành cổ Quảng Trị (Quảng Trị)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Vì trường học dạy chúng ta nhiều kiến thức nhiều điều hay và dạy cho ta những điều ta chưa biết

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 8 2021 lúc 20:52

Là nơi chúng ta tiếp nhận, thu nạp các kiến thức mà thầy cô truyền lại. Nơi dạy dỗ ta thành người, giúp ta cải thiện bản thân và mở rộng tri thức.

Bình luận (0)