Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2018 lúc 2:35

Chọn đáp án C

Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu không quán tính (những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính), ngoài các lực tác dụng thông thường vật còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính:  (với  là gia tốc chuyển động của hệ so với Trái Đất). Lực quán tính có tác dụng lên vật giống nhau như các lực khác nhưng không có phản lực.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 18:10

a) Khi hệ quy chiếu gắn với xe buýt thì vận tốc của em bằng 0 nên động năng bằng 0.

b) Khi hệ quy chiếu của em gắn với hàng cây bên đường thì em có \(v = 50km/h = \frac{{125}}{9}m/s\)

Thay vào biểu thức tính động năng, từ đó ra được động năng của em.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:43

Bình luận (0)
Kiều Thanh Hằng
Xem chi tiết
lê ngọc toàn
8 tháng 8 2016 lúc 15:50

a.chọn Xo=0 tại vị trí xe bắt đầu cđ.=> ta có Xo=0 ;Vo=0 .=>X=Xo+Vot+1/2at^2<=>X=t^2

b.áp dụng ct V^2-Vo^2=2as   => vs Vo=0   =>V= căn 2as   => V=10can2

c.---------------------------------------------------- ,AC=1/2AB=25 =>V=căn 2as =>V=10

Bình luận (1)
Luyến Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:10

Lấy \(g=10\)m/s2

Định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{phátđộng}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(Oy:N-P=0\Rightarrow N=P=10m=10\cdot1400=14000N\)

\(Ox:F_{pđ}-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_{pđ}=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu\cdot N\)

\(\Rightarrow F_{pđ}=1400\cdot0,7+0,02\cdot14000=1260N\)

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Thái Thanh
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 23:15

v2 - v02 = 2aS

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 16:53

Trả lời:

a) Vận tốc của chuyển động khi t = 2 (s).

Ta có:

v=dsdt=S′=3t2−6t−9v=dsdt=S′=3t2−6t−9

Khi t = 2(s) ⇒ 3.22 – 6.22 – 9 = -9 m/s.

b) Gia tốc của chuyển động khi t = 3(s). Ta có:

a=dvdt=v′=6t−6a=dvdt=v′=6t−6

Ở t = 3(s) ⇒ a = 6.3 – 6 = 12 m/s2

c) Ta có: v = 3t2 – 6t – 9

Tại thời điểm vận tốc triệt tiêu:

v=0⇔3t2−6t−9=0⇔t2−2t−3=0⇔[t=−1(l)t=3(s)v=0⇔3t2−6t−9=0⇔t2−2t−3=0⇔[t=−1(l)t=3(s)

Gia tốc: a = 6t – 6.

Khi t = 3s ⇒ a = 6.3 – 6 = 12 m/s2

d) Ta đã có a = 6t – 6.

Khi a = 0 ⇔ 6t – 6= 0 ⇔ t = 1(s)

Lại có: v = 3t2 – 6t – 9

Khi t = 1(s) ⇒ v = 3.12 – 6.1 – 9 = -12 m/s



Bình luận (1)
Bùi Thị Vân
26 tháng 5 2017 lúc 16:25

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.3, -9.06) A = (-4.3, -9.06) A = (-4.3, -9.06) B = (11.06, -9.06) B = (11.06, -9.06) B = (11.06, -9.06) C = (-4.3, -9.26) C = (-4.3, -9.26) C = (-4.3, -9.26) D = (11.06, -9.26) D = (11.06, -9.26) D = (11.06, -9.26)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2019 lúc 16:57

Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:

 

 

Bình luận (0)
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 15:19

Phương trình chuyển động của vật:

Vật A: \(S_A=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}t^2\left(m\right)\)

Vật B: \(S_B=100-5t\left(m\right)\)

Hai vật gặp nhau: \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}t^2=100-5t\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=10s\\t=-20s\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nơi gặp nhau cách A: \(S_A=\dfrac{1}{2}t^2=\dfrac{1}{2}\cdot10^2=50m\)

Bình luận (0)