Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan văn thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 6:28

Câu D là sai.

Lớp ngoài cùng là 3s23p1 có 3 electron

Lê Đức Nam Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Trọng Nhân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
13 tháng 12 2021 lúc 18:19

Từ dữ kiện đề bài, ta có thể xác định được cấu hình electron của nguyên tử

\(Z:1s^22s^22p^3\)

\(\rightarrow Z_Z=2+2+3=7\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 18:20

Cấu hình e: 1s22s22p3

=> Z = 7

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 9:33

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 16:52

Đáp án B

Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4

Số hiệu nguyên tử của Z là 34

Hân Zaa
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:10

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
21 tháng 12 2015 lúc 22:51

HD:

a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).

b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).

c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).

Vũ Đức Tâm
23 tháng 12 2015 lúc 18:36

HD:

a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).

b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).

c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).

Nguyễn Hoàng Anh
25 tháng 1 2016 lúc 8:51

q

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 15:28

Đáp án C

Võ Hữu Thái
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 3 2016 lúc 21:40

a)  và ;               b)  và ;                  c)  và .