Trong số các loại polime sau: t ơ n i l o n - 7 ; tơ nilon - 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và cao su buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻo là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 1
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“... Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxây) – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không?
Chàng gõ vào một nhà.
Dân trong làng – Không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai?
Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng.
Dân làng – Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã.
Đăm Săn lại gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng.
Đăm Săn – Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!
Dân làng – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
Đăm Săn – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!
Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Bà con xem, thế là Đăm Săn nay càng thêm giàu có, chiêng lắm la nhiều. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước”.
(Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục – 2006, tr.33-34)
1.nêu dại ý của văn bản
2.Sau cuộc chiến đấu với Mtao Mxây, Đăm Săn có giết hại thêm ai khác không? Điều đó thể hiện vẻ đẹp gì trong nhân vật?
3.Cuộc đối thoại giữa Đăm Săm với dân làng Mtao Mxây gồm mấy nhịp hỏi – đáp? Nêu ý nghĩa sự lặp lại lời đáp “Không đi sao được!” của dân làng Mtao Mxây. Sự lặp lại có biến đổi, phát triển của các chi tiết: Đăm Săn chỉ gõ vào một nhà, gõ vào tất cả các nhà, gõ vào mỗi nhà trong làng có ý nghĩa gì?
Trong số các loại polime sau: tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án : A
tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ lapsan.
Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Gồm : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ;tơ lapsan
=>D
Bài 1:Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn:
Đầu, não, tủy, dân, ông, bà, cô, cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, quần, nhung, sách, táo, lê, tùng, bách, lễ, nghĩa,đức, tài, xô, lốp,phanh, sút,gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may ơ.
Bài 4: Hãy giải nghĩa các từ sau:
Sứ giả,học giả, khán giả, thính,giả, độc giả, diễn giả, tác giả, tác gia, nông gia, văn gia, thi gia, dịch gia, triết gia.
Bài 1:Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn:
Đầu, não, tủy, dân, ông, bà, cô, cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, quần, nhung, sách, táo, lê, tùng, bách, lễ, nghĩa,đức, tài, xô, lốp,phanh, sút,gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may ơ.
4)
a) khán giả: người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc.
khán (xem) thính (nghe) độc (đọc) |
giả (người) giả (người) giả (người) |
b) yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng.
yếu (quan trọng) yếu (những điều quan trọng) yếu (quan trọng) |
điểm (điểm) lược (tóm tắt) nhân (người) |
Bài 2: Các cách viết sau: 4P, 5Fe, Br2, 3O2, 5CH4, CaO, 2H2SO4 diễn đạt ý gì?
Bài 3: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử là 60. Biết số lượng mỗi hạt là bằng nhau.
a. Tính số p, n, e trong nguyên tử.
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tử.
Bài 4: Trong số các kim loại, nguyên tử của kim loại nào là nặng nhất. Nó nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử kim loại nhẹ nhất? (Chỉ so sánh những nguyên tử kim loại có trong bảng I/Sgk).
bài 2 :
4 P : 4 nguyên tử phốt pho
5 Fe : 5 nguyên tử sắt
Br\(_2\) : 1 phân tử brôm
3 O\(_2\) : 3 phân tử khí oxi
5 CH\(_4\) : 5 phân tử khí metan
CaO : 1 phân tử canxi oxit
2 H\(_2\)SO\(_4\) : 2 phân tử axit sunfuric
bài 3 :
a) p + e + n = 60
mà p = e = n
\(\Rightarrow\) p = e = n = \(\dfrac{60}{3}\) = 20
b) NTK = p + n = 40 đvC
Câu 1 thế nào là tôn trọng người khác ? Hãy kể một số hành vi, việc làm bảo vệ môi trường ?
Câu 2 thế nào là đoàn kết và hợp tác ?
Câu 3 trong gìơ GDCD an đã đưa bài tập lịch sử ra làm khi cô giáo nhắc nhở an đã trả lời cổơ nhà ch làm kịp bt lịch sử gìơ em tranh thủ làm. Em hãy nhận xét hành vi của an.
Câu 4 tại sao cần phải lao động tự giác và ság tạo ? Em hãy nêu hai việc làm của mình thể hiện tính ság tạo trong học tập.
Tìm số từ có trong bài thơ sau : và chỉ rõ số từ ấy ở loại nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Số từ: trăm, ngàn
Số từ đó thuộc loại số lượng