Tập nghiệm của bất phương trình 4 x - 3 . 2 x + 2 > 0 là đáp án nào sau đây
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Tập nghiệm của bất phương trình 5x-2(4-x)>0 là:
A. S = 8 7 ; + ∞
B. S = 8 3 ; + ∞
C. S = - ∞ ; 8 7
D. S = - 8 7 ; + ∞
Tập nghiệm của bất phương trình 5x - 2(4 - x) > 0 là:
A. S = 8 7 ; + ∞
B. S = 8 3 ; + ∞
C. S = - ∞ ; 8 7
D. S = - 8 7 ; + ∞
Ta có: 5x – 2(4- x) >0
⇔ 5 x - 8 + 2 x > 0 ⇔ 7 x > 8 ⇔ x > 8 7
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = 8 7 ; + ∞
Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 ≤ 0 là:
A. S= (- ∞ ; -3] ∪ (3;+ ∞ )
B. S = [-3;3)
C. S = (- ∞ ;3)
D. S = [- ∞ ;-3] ∪ (3;+ ∞ )
Chọn B.
Ta có:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là S = [-3;3).
Tập nghiệm của bất phương trình: ( x - 1 ) 2 + ( x - 3 ) 2 + 15 < x 2 + ( x - 4 ) 2 là?
A. S = x > 0
B. x < 0
C. S = R
D. S = Ø
Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 5 ) + log 1 2 ( 3 - x ) ≥ 0 và S2 là tập nghiệm của bất phương trình log2(x + 1) ≥ 1. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. S 1 ∩ S 2 = [ 1 ; 3 )
B. S 1 ∩ S 2 = [ - 1 ; 3 )
C. S 1 ∩ S 2 = - 1 ; 1
D. S 1 ∩ S 2 = 1 ; 3
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\) . Khi đó S \(\cap\left(-2;2\right)\) là tập nghiệm nào
\(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{x^2-4}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-7\le x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S\cap\left(-2;2\right)=\varnothing\)
x=-2 là nghiệm của phương trình (chọn nhiều đáp án)
a. 2x-1=x+3
b. 3x+5=-x-2
c. 3x-1=x-5
d. (x+2)(2x^2+1)=0
Tập nghiệm của bất phương trình x - 1 x + 2 - x + 2 x - 1 ≥ 0 là:
A. S = (-2; - 1 2 ]
B. S = (-2;+ ∞ )
C. S = (-2; - 1 2 ] ∪ (1;+ ∞ )
D. (- ∞ ;-2) ∪ [ - 1 2 ; 1 )
Chọn D.
Điều kiện: x ≠ -2;1
Khi đó, ta có:
Lập bảng xét dấu.
Tập nghiệm của bất phương trình là .