Tổng hệ số (x+y) trong phương trình: xCuO + yHCl ➝ zCuCl2 + tH2O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định các hệ số \(a\) và \(b\) của phương trình bậc nhất một ẩn đó.
a) \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\);
b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\);
c) \(0t + 6 = 0\);
d) \({x^2} + 3 = 0\).
a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).
b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)
\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)
\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)
Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b = - 9\)
c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Mặc dù phương trình đã cho có dạng \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).
d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).
Cho hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}\left|x\right|+x+\left|y\right|+y=2000\\\left|x\right|-x+\left|y\right|-y=k\end{cases}}\)
Trong đó K là 1 số cho trước biết rằng hệ phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt (x;y)=(a;b) và (x;y)=(c;d)
Tổng a+b+c+d = ?
Khoa Bùi Phạm (Em làm thử)
\(\hept{\begin{cases}\left|x\right|+x+\left|y\right|+y=2000\left(1\right)\\\left|x\right|-x+\left|y\right|-y=k\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1)-(2) \(\Rightarrow2x+2y=2000-k\)
\(\Rightarrow2\left(x+y\right)=2000-k\)
Vì hệ phương trình có đúng hai no phân biệt (x;y)=(a;b) và (x;y)=(c;d)
Nên \(2\left(x+y\right)=a+b+c+d\)
Vậy \(a+b+c+d=2000-k\)
P/s: k chắc lắm -.- . Nếu có lỗi sai mong thầy/cô và các bn chỉ ra giúp em. Cảm ơn!
: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 -----------------> Alx(SO4)y + Cu
a. Các chỉ số x, y lần lượt là:
A. 3, 2 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1,1
b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:
A. 1,2,1,2 B. 3,2,1,2 C. 1,1,1,1 D. 2,3,1,3
Câu 1: Tập xác định của hàm số y=3x2+2x+2 là
A.∅ B.R C.R\{2} D.[3;+∞)
Câu 2: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\\x^2-6y=7\end{matrix}\right.\)
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=13\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=12\end{matrix}\right.\)có nghiệm là:
A. x=\(\dfrac{1}{2}\);x=\(-\dfrac{1}{3}\) B.x=\(\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\) C.x=\(-\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\)
D. Hệ vô nghiệm
Câu 4: Cho hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{4}{y-2}=1\\\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{y-2}=2\end{matrix}\right.\) nếu đặt a=\(\dfrac{1}{x-1}\);b=\(\dfrac{1}{y-2}\)(x≠1;y≠2) hệ trở thành
A.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\) C.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\)
Câu 5: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x;y): \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=5\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{6}{y}=6\end{matrix}\right.\)
A.0 B.1 C.2 D.Vô nghiệm
Câu 6: Tìm nghiệm (x;y) của hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x+y-z=2\\y+z=3\end{matrix}\right.\)
A.(\(\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{4}\)) B.(\(-\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\)) C.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\)) D.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\))
Câu 7: Hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\x+2z=3\\y+z=2\end{matrix}\right.\) có nghiệm là?
A.(1;1;1) B.(2;2;1) C.(-1;1;2) D.(1;2;1)
Câu 8: Cho tam giác ABC có a2+b2>c2 khi đó
A.Góc C>90o B. Góc C<90o C. Góc C=90o D. Không thể kết luận được gì về góc
C
Câu 9 : Tập nghiệm bất phương trinh x2<0
A.R B.∅ C.(-1;0) D.(-1;+∞)
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình (x+1)2≥0
A.R B.∅ C.(-1;0) D.(-1;+∞)
Chọn D.
Chọn A.
Chọn D.
Chọn A.
Chọn A.
mình chỉ biết làm đến đây thôi @@
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. x = 2, y = -3 B. x = -2, y = 3
C. x = -1, y = -2 D. x = 1, y = 5
Chú ý. Đối với những hệ phương trình có hệ số thập phân như thế này ta nên nhân với 10 để có hệ phương trình hệ số nguyên:
Thay vào ta thấy phương án A sai, còn phương án B đúng. Vậy đáp án là B.
Đáp án: B
Bài 1 Cho hệ phương trình mx+4y=10-m và x+y=4
a, giải hệ phương trình khi m= căn 2
b, giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo tham số m
c, trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất (x;y) tìm các giá trị của m để:
i, y-5x=-4. ii, x<1 và y>0
Bài 2: Cho hệ phương trình 2x+3y=m và 2x-3y=6 (m là tham số không âm)
a, giải hệ phương trình với m=3
b, tìm các giá trị của m để nghiệm (x;y) của hệ phương trình thoả mãn điều kiện x>0, y>0
Cho hệ phương trình x + my =2m hoặc mx + y = 1-m (m là tham số )
1.Tìm các giá trị của m để hệ phương trình :
a)Có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
b)Vô nghiệm
c)Vô số nghiệm
2.Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y)
a)Hãy tìm giá trị m nguyên để x và y cùng nguyên
b)tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc m
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
câu 1: cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x+3y=7?
A. (-1;-2)
B.(2;-1)
C.(2;1)
D.(1;2)
câu 2: cho phương trình x + 2y = 3. Những cặp số nào trong các cặp số (1;1), (-2;-1),(-1;2) là nghiệm của phương trình đã cho?
câu 3: biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 2x - y = 5
b) 3x - y= 2
c) 0x -2y= 4
d) 3x - 0y = -6
Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:
C. ( 2;1 )
Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)