giúp em 2 câu :V
giúp em câu B,C với ạ,em cảm ơn !
+) Xét tam giác BED vuông tại D và tam giác BEA vuông tại A có góc DBE = góc ABE (vì BE là tia phân giác của góc B)
cạnh BE là cạnh chung
=> tam giác BED = tam giác BEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AE = DE (2 cạnh tương ứng)
+) Xét tam giác AED có AE = DE (chứng minh trên)
=> tam giác AED cân tại E (định nghĩa tam giạc cân)
Vậy tam giác AED cân tại E
Ai giúp em bài hàm số với bài hình với ạ nếu rảnh giúp em luôn câu c, bài rút gọn ạ;v
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
Câu 3.2 làm ntn v ạ, giúp em vs
3.2:
Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2=4m^2+8m+4\\4x_1x_2=4m^2+4m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4m+4=2\left(2m+2\right)=2\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=4m^2+8m+4-4m^2-4m-4m-4=0\)
Vậy hệ thức liên hệ giữa \(x_1\) và \(x_2\) mà không phụ thuộc vào tham số m là \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)
2: x1+x2=2m+2; x1x2=m^2+m
(x1+x2)^2-4x1x2
=4m^2+8m+4-4m^2-4m=4m+4
=>(x1+x2)^2-4x1x2-2(x1+x2)=4m+4-4m-4=0 ko phụ thuộc m
GIÚP EM ý ii câu d và ý iv,v câu e với ạ.EM CẦN GẤPP
Giúp em câu m,o,v,w,x với ạ
m) \(\sqrt{82+12\sqrt{42}}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}\right)^2+2.3\sqrt{6}.2\sqrt{7}+\left(2\sqrt{7}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{7}\right)^2}=3\sqrt{6}+2\sqrt{7}\)
o) \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}=6\)
v) \(\sqrt{18+4\sqrt{6}+8\sqrt{3}+4\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2^2+\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(2\sqrt{3}\right)^2+2.2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2.2\sqrt{3}.2+2.2.\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}+2\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)
w) \(\sqrt{49-5\sqrt{96}}+\sqrt{49+5\sqrt{96}}=\sqrt{\dfrac{98-10\sqrt{96}}{2}}+\sqrt{\dfrac{98+10\sqrt{96}}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(5\sqrt{2}\right)^2-2.5\sqrt{2}.4\sqrt{3}+\left(4\sqrt{3}\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(5\sqrt{2}\right)^2+2.5\sqrt{2}.4\sqrt{3}+\left(4\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(5\sqrt{2}-4\sqrt{3}\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(5\sqrt{2}+4\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)
\(=\dfrac{5\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\dfrac{5\sqrt{2}+4\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{10\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=10\)
m) \(\sqrt{82+12\sqrt{42}}=3\sqrt{6}+2\sqrt{7}\)
o) \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{14+6\sqrt{5}}=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}=6\)
r) \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}+\sqrt{3-2\sqrt{2}}=3-\sqrt{2}+\sqrt{2}-1=2\)
Mọi người giúp e với giải giúp em câu 2 và câu 3 ạ em xin cảm ơn
Giải giúp em câu 1, câu 2, câu 4 với ạ em cảm ơn
2.
Áp dụng định lý hàm cosin:
\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=\sqrt{8^2+3^2-2.8.3.cos60^0}=7\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=\dfrac{1}{2}.8.3.sin60^0=6\sqrt{3}\)
4.
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m^2+4m-12>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -6\end{matrix}\right.\) (1)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(x_1+x_2+x_1x_2>1\)
\(\Leftrightarrow-m-2+4>1\)
\(\Rightarrow m< 1\) (2)
Kết hợp (1); (2) ta được \(m< -6\)
Giúp e câu 4b với ạ nếu được thì giúp em cả 2 câu còn lại ạ, em cảm ơn.
Bài 4:
a: k=y/x=7/10
b: y=7/10x
c: Khi x=-6 thì y=-7/10*6=-42/10=-21/5
Khi x=1/7 thì y=1/7*7/10=1/10