Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2018 lúc 11:08

Đáp án D

Niêm mạc ruột non có rất nhiều nếp gấp gọi là van ruột, trên mỗi van ruột có hàng triệu lông nhỏ gọi là lông ruột, trên đỉnh tế bào lông ruột còn có các lông cực nhỏ. Nhờ vậy, đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ của ruột lên hàng ngàn lần so với bề mặt, tạo điều kiện hấp thụ hết chất dinh dưỡng

Mỗi lông ruột đều có mạch bạch huyết do vậy nó là đơn vị hấp thụ thức ăn của ruột non

Lông ruột có đặc điểm cấu tạo:

1. Lớp tế bào biểu mô xếp ngoài cùng

2. Có dây thần kinh đến

3. Hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 16:55

Đáp án A

Niêm mạc ruột non có rất nhiều nếp gấp gọi là van ruột, trên mỗi van ruột có hàng triệu lông nhỏ gọi là lông ruột, trên đỉnh tế bào lông ruột còn có các lông cực nhỏ. Nhờ vậy, đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ của ruột lên hàng ngàn lần so với bề mặt, tạo điều kiện hấp thụ hết chất dinh dưỡng.

Mỗi lông ruột đều có mạch bạch huyết do vậy nó là đơn vị hấp thụ thức ăn của ruột non.

Lông ruột có đặc điểm cấu tạo:

1. Lớp tế bào biểu mô xếp ngoài cùng.

2. Có dây thần kinh đến.

3. Hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 12:57

Đáp án C

I – Đúng.

II – Đúng. Vì long ruột có dây thần kinh đến dể điều khiển quá trình tiêu hóa.

III – Đúng. Trong lông ruột có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ nhanh chóng

IV – Đúng. Trên lông ruột có chứa nhiều enzim hấp thụ để tiêu hóa thức ăn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 12 2021 lúc 22:26

Bình luận (0)
qlamm
18 tháng 12 2021 lúc 22:30

D

Bình luận (0)
kien trung
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 9:56

Đặc điểm nào của ruột non không giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng?

A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột

B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên

C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)

D. Thành ruột non trơn, nhẵn giúp cho các chất dinh dưỡng được vận chuyển nhanh hơn.

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok

 

Bình luận (0)
Trinhdiem
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 2:33

Đáp án D

Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:

- Có hệ thống tim và mạch

- Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2017 lúc 12:31

Chọn đáp án D

Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:

- Có hệ thống tim và mạch

- Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.

Bình luận (0)