Biên độ dao động là gì? Khi nào một vật phát ra âm to, âm nhỏ. Đơn vị đo độ to của âm là gì?
8. Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ to của âm? Biên độ dao động là gì? Vật như thế nào thì phát ra âm to (nhỏ)? Đơn vị độ to của âm là gì? Ngưỡng đau (làm nhức tai) là bao nhiêu?
SGK =)))))
Bn hỉu í mềnh hum :)??? (Nếu hỉu thì b bt b sẽ phải lm j r đó =))))))
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 7: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Biên độ dao động là gì? Âm to, âm nhỏ khi nào? Đơn vị độ to của âm ?
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so vs vị trí cân bằng của nó đk gọi là biên độ dao động
Âm to khi biên độ dao động mạnh
Đơn vị đo là đêxiben
Âm phát ra nhỏ khi biên độ dao động yếu
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Đơn vị của độ to là đexiben.
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của chính nó.
- Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
- Biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đê-xi-ben(dB)
Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Đơn vị của độ to là đexiben.
-Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
-Vật phát ra âm càng to khi biên độ dao động càng lớn
-Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Câu 1: Biên độ dao động của vật là gì?
Câu 2: Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ như thế nào?
Câu 3: Đơn vị của độ to của âm?
câu 1:
Dao động có thể xem là sự di chuyển qua lại quanh 1 vị trí, gọi là vị trí cân bằng. Độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng được gọi là biên độ dao động. ... Dao động cơ là chuyển động qua lại của một vật quanh vị trí cân bằng.
lm câu 1 thôi nha
mik lười gõ chữ lắm
Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
- vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn
- vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu
- độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Âm phát ra to khi nguồn âm giao động mạnh
Âm phát ra nhỏ nguồn âm giao động yếu
Đơn vị đo độ to của âm là Héc( Hz)
Câu 3: Biên độ dao động là gì? Đơn vị độ to của âm? Cho một ví dụ độ to, nhỏ của âm?
-Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động
-đơn vị đêxiben (dB).
-VD:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Tham khảo:
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
- Đơn vị: đề xi ben (dB)
- Ví dụ: tiếng nói chuyện thì thầm sẽ có độ lớn âm thanh nhỏ hơn tiếng hét ...
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó .
- Đơn vị độ to của âm là Deciben, kí hiệu : dB
- Vd: Khi gõ mạnh vào mặt trống, âm phát ra to hơn khi gõ nhẹ