Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
19 tháng 5 2017 lúc 15:46

a) - Dấu hiệu ở đây là: Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của mỗi thành phố.

b) - Nhận xét chung: Số giờ nắng qua các tháng ở 2 thành phố trong bảng cho ta thấy số giờ nóng ở thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu; Số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu khá cao và từ 152 -> 286 (tiếng); Số giờ nóng ở thành phố Hà Nội từ 26 -> 148 (tiếng).

c) - Số giờ nóng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội là:

\(\overline{X}\) = \(\dfrac{26.1+63.1+67.1+73.1+92.1+114.1+116.1+123.1+124.1+143.1+144.1+148.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)

= 1233 (tiếng)

\(\overline{X}\) = \(\dfrac{152.1+164.1+168.1+196.1+203.1+208.1+209.1+211.1+223.1+240.1+249.1+286.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)= 2509 (tiếng)

- So sánh: Số giờ nắng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nắng của thành phố Vũng Tàu (1233<2509)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2019 lúc 12:03

Nói chung, trong năm 2008 số giờ nắng ở Vũng Tàu không chênh lệch nhiều qua các tháng và thường cao hơn Hà Nội.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 6:26

Dấu hiệu ở đây là: Số giờ nắng trong một tháng thuộc năm 2008 ở Hà Nội, ở Vũng Tàu.

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2017 lúc 2:45

Áp dụng công thức tính biên độ nhiệt trung bình năm = nhiệt độ tháng Max - nhiệt độ tháng Min

Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội = 28,9 - 16,4 = 12,50C Biên độ nhiệt trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh = 28,9 - 25,7 = 3,20C => Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 6 2019 lúc 15:54

Biên độ nhiệt trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ

Biên độ nhiệt: Hạ Long 12 , 0 o C ; Vũng Tàu  4 , 0 o C

Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ:

Hạ Long: 27 , 7 o C .

Vũng Tàu: 28 , 3 o C .

Bình luận (0)
Lê Văn Tuấn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 7 2023 lúc 15:44

Thời gian từ lúc 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 năm 2019 đến lúc 24 giờ cùng ngày hôm đó là: 

                   24 giờ - 21 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút 

Thời gian từ 0 giờ ngày 1 tháng 6 năm 2019 đến 4 giờ 30 phút cùng ngày hôm đó là: 

                      4 giờ 30 phút - 0 giờ =  4 giờ 30 phút

Thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:

                      4 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 7 giờ

Đáp số 7 giờ 

 

Bình luận (0)

Từ Hà Nội đến thành phố HCM là: 8 giờ

Bình luận (0)
Bùi thảo ly
19 tháng 7 2023 lúc 15:42

Đnh thi gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Ni đến thành ph H Chí Minh, chúng ta cần tr thi gian xuất phát từ thi gian đến. Dưới đây cáchnh:

- Thời gian xuất phát: 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 năm 2019

Thời gian đến: 4 giờ 30 phút ngày 1 tháng 6 năm 2019

Đầu tiên, chúng ta tính số giờ và phút từ thời gian xuất phát đến thời gian đến:

Số giờ: (24 giờ - 21 giờ) + 4 giờ = 7 giờ Số phút: 30 phút - 30 phút = 0 phút

Vì số phút bằng nhau, nên thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là 7 giờ. Vậy thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là 7 giờ

 

   
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:01

Tham khảo!

* Yêu cầu số 1:

- Liệt kê: các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20°C ở thành phố Vinh là: Tháng 12, tháng 1, tháng 2.

- So sánh: Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Nha Trang cao hơn so với thành phố Vinh.

* Yêu cầu số 2: Đặc điểm khí hậu

Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu nóng, mưa nhiều vào mùa thu - đông.

+ Phía bắc dãy Bạch Mã mưa nhiều và mùa mưa đến sớm hơn, mùa đông lạnh và ẩm do chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mùa Đông Bắc qua biển.

+ Phía nam dãy Bạch Mã quanh năm nắng nóng, càng về phía nam mưa ít hơn, mùa mưa ngắn.

- Vùng Duyên hải miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng của bão và gió phơn Tây Nam,...

Bình luận (0)