Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em.
Đó là: "Làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc", "còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ".
Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
Câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
b. Em có sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, phù hợp với khả năng của mình không? Vì sao?
c. Hãy kể thêm những hành động khác thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người góp khó khăn mà em biết.
a. Việc làm của các bạn trong tranh:
- Ở tranh 1,2,3,4,6, các bạn nhỏ đã thể hiện được sự thông cảm và có ý muốn giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn
. - Ở tranh 5: Bạn nhỏ đã chưa biết thông cảm, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, đáng thương của các em nhỏ trong trại trẻ tình thương.
b. Em sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, phù hợp với khả năng của mình Vì:
- Những người đó, họ rất cần được giúp đỡ và khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác, họ sẽ cảm thấy tin tưởng vào cuộc sống hơn, sống tích cực hơn.
- Ai cũng có lúc gặp khó khăn, lúc nào mình có khả năng giúp được họ thì cứ giúp, vì biết đâu cũng sẽ có lúc mình cũng gặp khó khăn, cần đuọc giúp đỡ như họ.
c. Kể thêm những hành động khác thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người góp khó khăn mà em biết:
- Ở trường em, vào dịp khai giảng năm học mới, nhà trường đã tặng cho những học sinh nghèo vượt khó mỗi bạn một bộ áo quần mới, một chiếc cặp sách mới để tới trường.
- Bạn Vân là một học sinh nghèo, tuy nhà xa trường nhưng không có xe đạp để đi học. Thấy vậy, bạn Hiếu ngày nào cũng đi xe đạp qua nhà chở Vân cùng đến trường.
đọc văn bản đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện thạch sanh ở sgk trang 42 ,ngữ văn 6:
-Hãy cho biết những chi tiết hoặc sự kiên nào được thêm bởi người viết?
-Những từ ngữ nào thể hiện nhận xét,đánh giá của người kể chuyện?
-Nhận xét về cách cách thúc của bài viết?
em có thể tham khảo:
Tên của tôi là Thạch Sanh. Sau đây, tôi sẽ kể lại câu chuyện về cuộc đời của mình.
Khi tôi vừa mới ra đời thì cha mất. Ít lâu sau, mẹ cũng qua đời. Tôi trở thành đứa trẻ mồ côi. Cả gia tài của tôi chỉ có chiếc rìu của cha tôi để lại. Khi tôi lớn thì có một vị thiên thần dạy cho tôi đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Một người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua chỗ tôi. Anh ta gợi chuyện và nói kết nghĩa anh em với tôi. Mồ côi cha mẹ nên khi Lí Thông nói muốn kết nghĩa anh em với tôi, tôi vui vẻ nhận lời. Tôi đến nhà ở với Lí Thông và mẹ của anh ta.
Lần nọ, tôi thấy mâm cơm có rất nhiều thức ăn ngon. Chưa hiểu nhà có việc gì thì anh Lí Thông nói với tôi:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về
Tôi chẳng nghi ngờ mà nhận lời. Đến nửa đêm, tôi đang lim dim mắt thì một con chằn tinh hiện ra. Nó nhe răng, giơ vuốt định vồ lấy tôi. Tôi nhanh tay vớ lấy búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép, thoắt biến, thoắt hiện. Tôi không nao núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Cuối cùng, tôi giết được chằn tinh. Chằn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ. Nó chết để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Tôi chặt đầu quái vật và nhặt bộ cung tên bằng vàng rồi xách đầu quái vật về nhà. Tôi gọi cửa mãi anh Lí Thông mới ra mở cửa. Không hiểu sao mẹ con anh Lí Thông cứ van lạy tôi rối rít.
Khi vào nhà, tôi kể đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong, anh Lí Thông nói với tôi:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Tôi tin rồi trở về túp lều dưới gốc đa ngày nào. Tôi lại sống bằng nghề kiếm củi. Có hôm, tôi đang ngồi dưới gốc đa thì nghe tiếng la hét trên cao. Ngước nhìn, tôi giật mình vì thấy một con đại bàng khổng lồ đang quắp một cô gái. Không do dự, tôi rút tên bắn vào cánh con đại bàng. Nó không chết, chỉ bị thương thôi. Lần theo dấu máu. tôi đến tận hang đại bàng trú ngụ. Tôi định xuống hang cứu cô gái nhưng hang quá sâu. Nghĩ rằng, con đại bàng cần phải trị thương, chưa làm gì được cô gái nên tôi trở về nhà, nhờ Lí Thông giúp đỡ.
Khả năng đánh thắng quân Mĩ tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào của quân dân miền Nam sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
A. Trận Núi Thành (1965)
B. Cuộc phản công hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
D. Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966
Đáp án B
Sau thất bại ở Vạn Tường, trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, Mĩ liên tiếp mở hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt nhằm tiêu diệt lực lượng giải phóng. Tuy nhiên, thắng lợi của quân dân miền Nam trong 2 cuộc phản công chiến lược này đã tiếp tục cho thấy khả năng quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
Khả năng đánh thắng quân Mĩ của quân dân miền Nam tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
A. Trận Núi Thành (1965)
B. Cuộc phản công hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
D. Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1968-1969
Đáp án B
Sau thất bại ở Vạn Tường, trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, Mĩ liên tiếp mở hàng loạt các cuộc hành quân "tìm diệt" nhằm tiêu diệt lực lượng giải phóng. Tuy nhiên, thắng lợi của quân dân miền Nam trong 2 cuộc phản công chiến lược này đã tiếp tục cho thấy khả năng quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
Câu 12 : trong những nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ " sông núi nc nam " và " phò giá về kinh " ??
a . thể hiện khát vọng hòa bình
b . khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nc
c . thể hiện bản lĩnh , khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
d . thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc
Câu 13 : bài " sông núi nc nam " thường đc gọi là gì ?
a . khúc ca khải hoàn
b . hồi kèn xung trận
c . áng thiên cổ hùng văn
d . bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 14 : trong bài văn biểu cảm , người viết có thể biểu đạt tình cảm bằng mấy cách ?
a . 2 cách
b . 3 cách
c . 4 cách
d . 5 cách
GIÚP VS MN :((
Nhận xét nào dưới đây đúng.
A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.
Nhận xét nào dưới đây đúng.
A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng về các nhân tố tiến hóa?
(1) Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(3) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó, hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.
(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.
(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.
(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.