Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Diệu Linh
19 tháng 5 2017 lúc 9:51

cả 2 phát biểu trên đều đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 4:49

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 10:49

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 4:53

a. Sai vì AB không phải là cạnh bên.

b. Sai vì EF không phải là cạnh bên.

c. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên và không vuông góc.

d. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên.

e. Đúng vì mp (ABC) // mp (DEP).

f. Sai vì mp (ACFD) và mp (BCFE) cắt nhau.

g. Đúng vì mp (ABED) và mp (DEP) vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:04

a) Hình 7a: Mặt đáy: ABC và DEF

Mặt bên: ABED, BCFE, ACFD

Hình 7b: Mặt đáy: ABCD, MNPQ

Mặt bên: ABNM, BCPN, CDQP, ADQM.

b) Ở Hình 7a, cạnh BE = AD = CF

Ở Hình 7b, cạnh MQ = NP = BC = AD

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 10:54

Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 17:48

a) Các cạnh song song với nhau là: AD và BC

b) Các cạnh góc vuông với nhau là: AD và AB; BA và BC

c) Góc vuông đỉnh A; cạnh AD, AB

    Góc vuông đỉnh B; cạnh BA, BC

    Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DC

    Góc tù đỉnh C, cạnh CB, CD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2019 lúc 14:48

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi I là trung điểm của cạnh B'C'. Theo giả thiết ta có AI ⊥ (A'B'C') và ∠ A A ′ I   =   60 ο . Ta biết rằng hai mặt phẳng (ABC) và (A'B'C') song song với nhau nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng chính là khoảng cách AI.

Do đó 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ B′C′ ⊥ AA′

Mà AA′ // BB′ // CC′ nên B’C’ ⊥ BB’

 

Vậy mặt bên BCC’B’ là một hình vuông vì nó là hình thoi có một góc vuông.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 22:47

 

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Sai

e: Đúng

g: Đúng

h: Sai

Bình luận (0)