Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 7:47

Với k = 1, ta có phương trình:

(3x – 3)(x – 2) = 0 ⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0

3x – 3 = 0 ⇔ x = 1

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2

Với k = 2/3 , ta có phương trình:

(3x - 11/3 )(x – 1) = 0 ⇔ 3x - 11/3 = 0 hoặc x – 1 = 0

      3x - 11/3 = 0 ⇔ x = 11/9

       x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/9 hoặc x = 1.

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 9:08

Phương trình tích

thien su
Xem chi tiết
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 20:54

\(\Delta=9-4\left(k-1\right)=13-4k\ge0\Rightarrow k\le\dfrac{13}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=k-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=15\Leftrightarrow x_1-x_2=5\)

Kết hợp hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1-x_2=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=k-1\Rightarrow k-1=-4\Rightarrow k=-3\)

Trịnh Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:30

Để phương trình có một trong các nghiệm là x=2 nên 

Thay x=2 vào phương trình, ta được:

\(\left(m+2\right)^2-\left(2-3m\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2+2-3m\right)\left(m+2-2+3m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m\cdot\left(-2m+4\right)=0\)

mà 4>0

nên m(-2m+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\-2m+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\-2m=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để phương trình có 1 trong các nghiệm là x=2 thì \(m\in\left\{0;2\right\}\)

Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 20:23

`x=2` là nghiệm phương trình nên thay x=2 vào ta có:

`(2+m)^2-(2-3m)^2=0`

`=>(2+m-2+3m)(2+m+2-3m)=0`

`=>4m(4-2m)=0`

`=>m(2-m)=0`

`=>` \left[ \begin{array}{l}m=0\\m=1\end{array} \right.

Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 20:30

$\left[ \begin{array}{l}m=2\\m=0\end{array} \right.$ nhé nãy nhầm =;=

Trần Văn Huy
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 20:04

\(3x^2-\left(3k-2\right)x-\left(3k+1\right)=0\)

\(\left(a=3;b=-\left(3k-2\right);c=-\left(3k+1\right)\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left[-\left(3k-2\right)\right]^2-4.3.\left[-\left(3k+1\right)\right]\)

\(=9k^2-12k+4-12.\left(-3k-1\right)\)

\(=9k^2-12k+4+36k+12\)

\(=9k^2+24k+16\)

\(=\left(3k\right)^2+2.3k.4+4^2\) 

\(=\left(3k+4\right)^2\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{\left(3k+4\right)^2}=3k+4\)

\(x=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{3k-2+3k+4}{2.3}=\frac{6k+2}{6}=\frac{6\left(k+\frac{1}{3}\right)}{6}=k+\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{3k-2-\left(3k+4\right)}{2.3}=\frac{3k-2-3k-4}{2.3}=-1\)

Theo đề bài : \(3x_1-5x_2=6\) ( Trường hợp 1 : Nếu x1 = k + 1/3 và x2 -1 thì ) 

\(\Rightarrow3.\left(k+\frac{1}{3}\right)-5.\left(-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow3.\left(k+\frac{1}{3}\right)+5=6\)

\(\Leftrightarrow3.\left(k+\frac{1}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow k+\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=0\)

Theo đề bài : \(3x_1-5x_2=6\) ( Trường hợp 2 : Nếu \(x_1=-1\) và \(x_2=k+\frac{1}{3}\) thì ) 

\(\Rightarrow3.\left(-1\right)-5.\left(k+\frac{1}{3}\right)=6\)

\(\Leftrightarrow-3-5.\left(k+\frac{1}{3}\right)=6\)

\(\Leftrightarrow-5.\left(k+\frac{1}{3}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow k+\frac{1}{3}=-\frac{9}{5}\)

\(\Leftrightarrow k=-\frac{32}{15}\)

Vậy : khi \(x_1=k+\frac{1}{3};x_2=-1\) thì k = 0 thõa \(3x_1-5x_2=6\)

      : khi \(x_1=-1;x_2=k+\frac{1}{3}\) thì k = -32/15 thõa \(3x_1-5x_2=6\)

Học tốt nha bạn hiền ! 

Trần Văn Huy
6 tháng 1 2019 lúc 20:36

camon!

Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 20:42

Không có gì , mấy cái bài này quen rồi , bây giờ lớp 10 toàn bấm máy tính , không ai giải tay nữa