Những câu hỏi liên quan
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 18:41

a. nước cất vì nước cất chỉ có 1 chất là H2O

b. có trộn lẫn chất khác vì khi nung có thể tác dụng thêm các chất trong kk như O2, N2,...

Bình luận (1)
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 18:43

Giải thích rồi đó em

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 18:43

a. chất tinh khiết là nước cất

b. thiếc hàn có trộn lẫn các chất khác vì nhiệt độ nóng chảy của nó khác với thiếc (Thiếc hàn là một hỗn hợp thiếc và chì)

Bình luận (0)
nguyen thi thanh nga
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 8 2016 lúc 14:58

 Thiếc hàn không phải là chất tinh khiết. Thiếc hàn có lẫn chất khác (gọi là hợ kim),

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 15:04

Vì: \(180^oC< 232^oC\)

Nên: trong thiếc hàn có hlẫn tạp chất-->thiếc hàn là chất không tinh khiết

Bình luận (2)
Sơn Trần Hợp
19 tháng 8 2017 lúc 14:25

thiếc hàn có lẫn các chất khác

Bình luận (0)
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
Xem chi tiết
Đăng Khoa
1 tháng 8 2021 lúc 12:11

Vì thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác.

=> Chọn b

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 16:44

Phương trình cân bằng nhiệt:

   lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)

   ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h  = 60 J/g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 8:05

Đáp án B 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 8:54

Đáp án: A

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

cnmn(t – t2) + Cnlk(t – t2)

= lmth + cthmth(t1 – t)

Bình luận (0)
Phương Thùy Lê
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 20:49

Vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 180oC<nhiệt độ nóng chảy của KL thiếc=232oC

=>KL thiếc có lẫn chất khác

Bình luận (2)
Lê Thị Hoài Thương
28 tháng 8 2017 lúc 20:17

Thiếc hàn là chất tinh khiết. Vì thiếc hàn có trộn lẫn với chất khác (gọi là hợ kim ).

Bình luận (0)
Rachel Gardner
18 tháng 9 2017 lúc 21:47

Ta có: 1800C < 2320C

=> Thiết hàn là thiếc đã bị trộn lẫn với một số chất khác

Bình luận (0)
20141694
Xem chi tiết
20144375
20 tháng 5 2016 lúc 21:06

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Bùi Duy Hưng
20 tháng 5 2016 lúc 20:30

ta có dT/dP = λ / T▲V

=3,2567.10-8 K/Pa = 3,299.10-3 K/ atm

→▲V / λ =6,533.10-6 1/atm

→▲V=6,533.10-3.59,413.118=45,8 J/atm 

→▲V= 45,8/101,3=0,452 l  vì 1l.atm=101,3 J

mà ▲V =Vl-Vr=Vl -118/7180 →Vl=0.469

Bình luận (0)
Bùi Duy Hưng
20 tháng 5 2016 lúc 21:13

c phải nhân với khối lượng của thiếc nữa chứ,, đơn vị của thể tích ý

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
31 tháng 10 2021 lúc 10:57

Có thể là B hoặc ko

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 10:58

A

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
31 tháng 10 2021 lúc 11:01

A

Bình luận (0)