Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 10 2021 lúc 14:11

Lòng tự trọng

Bình luận (3)
le uyen
20 tháng 10 2021 lúc 14:12

lòng tự trọng

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
20 tháng 10 2021 lúc 14:13

Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? *

Giản dị

Tiết kiệm

Lòng tự trọng

Khiêm tốn

Bình luận (0)
Nhân2k9
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 13:58

Lòng tự trọng.

Bình luận (0)
Sunn
29 tháng 10 2021 lúc 13:59

 

Lòng tự trọng.

  

Bình luận (0)
Little man
29 tháng 10 2021 lúc 13:59

C

Bình luận (0)
Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 20:22

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 10 2016 lúc 22:41

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 10 2016 lúc 19:51

Câu 1:

- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn trách nhiệm của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách

Bình luận (3)
THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
phanhby
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

a

Bình luận (0)
Good boy
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

A

Bình luận (0)
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 9 2018 lúc 13:43

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 11 2017 lúc 1:55

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 1 2017 lúc 17:02

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 11:27

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 12 2017 lúc 8:06

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)