Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
Tìm các biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. Nêu tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ so sánh mà em vừa tìm được đó.
Câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản"Bài học đường đời đầu tiên":
-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răeng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
-Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
-Như đã hả cơn tức, chị Cốcđứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra.
Quê td r
1.Nêu cấp độ so sánh hơn, so sánh nhất của tính từ ngắn ( các chú ý)
2. Nêu các cách viết lời gợi ý
3. Nêu cách sử dụng( vị trí của trạng từ tần suất)
4. Nêu các giới từ đã học( cách sử dụng)
5. Nêu các động từ khuyết thiếu và cách sử dụng mà em đã học
- Can
-Will
-Should=ought to
Giúp mik với. Mik cần gấp lắm
Mình không giỏi về khoản nêu cách dùng hay cấp độ. Nhưng dưới đây là mình nghĩ nào viết thế, cậu tham khảo nhé ^^
1.
+ So sánh hơn: tính từ ngắn chuyển thành dạng tính từ có đuôi -er. VD: large -> larger
+ So sánh nhất: tính từ ngắn chuyển thành dạng tính từ có đuôi -est. VD: big -> biggest
! Đối với các tính từ có nguyên âm U, E, O, A, I ở trước phụ âm thì cần nhân đôi phụ âm trước khi thêm đuôi -er hay -est. Nếu có tới 2 nguyên âm thì không cần nhân đôi !
2. Các lời gợi ý có thể trình bày như sau:
+ Why don't we...? (lời gợi ý chung)
+ Why don't you...? (lời gợi ý riêng)
+ Shall we...?
+ What about...?
+ How about...?
+ Let's...!
3. Các trạng từ tấn suất đứng sau động từ tobe (am, is, are,...) và đứng trước động từ thường (go, do, walk,...)
! Nhớ chia các động từ tobe và động từ thường theo thì mà câu hỏi đưa ra ! (thì hiện tại đơn, quá khứ đơn, hiện tại tiếp diễn,...)
4.
+ Các giới từ: in, on, at, next to, between, to the left of, to the right of, in front of,...
+ Cách dùng: dùng trong các câu khẳng, phủ và đứng sau động từ tobe. Trong câu hỏi thì đẩy động từ tobe lên trước.
5.
+ Can
- Can + S + V...? (như một lời mời, lời gợi ý)
- S + can + V... (lời khẳng định_thể khẳng)
- S + can not + V... (lời phủ nhận_thể phủ)
+ Will <trong tương lai>
- S + will + V... (như một lời hứa, khẳng định)
- S + won't + V (phủ nhận)
- Will + S + V...? (ý hỏi_thể hỏi)
+ Should = Ought to
- S + should + V... (lời khuyên nên làm gì)
- S + should't + V... (khuyên không nên làm gì)
- Should + S + V...? (nghi vấn)
! Các động từ khuyết thiếu không bao giờ đứng một mình, nó cần một động từ nguyên thể không to đứng sau !
Chúc bạn học tốt!
Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
Em hãy nêu 1 số hiến pháp năm 2013 mà em biết?
So sánh pháp luật và kỉ luật?
*Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
-Tính giai cấp (tính ý chí): pháp luật bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Pháp luật trước hết và luôn luôn là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội. ...
-Tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm là đặc trưng vốn có của mọi pháp luật.
*Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
*So sánh pháp luật và kỉ luật?
-Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
- Khác nhau:
Pháp luật | Kỉ luật |
- Do nhà nước ban hành - Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người - Có tính cưỡng chế | - Do cơ quan, tổ chức ban hành - Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó - Không có tính cưỡng chế |
Kể thêm một số tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng.
Một số tính từ khác: đỏ gắt, mặn đốt, chát xít, cao cả, chần chẫn...
→ Tính từ này thường chỉ màu sắc, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu biểu hiện của yêu lao động qua các bức tranh trên.
- Hãy nêu thêm các biểu hiện khác của yêu lao động mà em biết.
Các biểu hiện là:
Ảnh 1: Bạn học sinh chủ động đề nghị xóa bảng giúp cô giáo
Ảnh 2: Bạn nữ đang nỗ lực để chăm sóc vườn rau
Ảnh 3: Bạn gái đang chủ động lau nhà phụ giúp bố mẹ
Ảnh 4: Bạn chủ động xin phép ra dọn vệ sinh đường làng
Những biểu hiện khác có thể kể đến ví dụ như là nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội, luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành công việc của mình,...
hãy ghi lại những hình ảnh so sánh hay vá độc đáo trong văn bản sông nước cà mau nêu cảm nhận của em về hình ảnh so sánh mà em thích nhất
Bạn tham khảo nhé !
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Câu 1: Nêu công thức so sánh hơn của tính từ ngắn và tính từ dài.
Câu 2: Nêu công thức so sánh hơn nhất của tính từ ngắn và tính từ dài.
Câu 3: Kẻ bảng so sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ đặc biệt.
Câu 1: tt ngắn adj + -er + (than); tt dài more + adj + (than)
Câu 2: tt ngắn the adj + -est + (N); tt dài the most + adj + (N)
Câu 3:
Tính từ Trạng từ | So sánh hơn | So sánh nhất |
Good Well | Better | The best |
Bad Badly | Worse | The worst |
Far | Farther/ further | The farthest/ the furthest |
Much/ many | More | The most |
Little | Less | The least |
Old | Older/ elder | The oldest/ the eldest |
#Hk_tốt
#Ken'z
Nêu một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó?
Hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa mà em thích là Sóng đã cài then, đêm sập cửa vì sóng được nhân hóa lên biết cài then, đóng cửa như con người mỗi khi đi ngủ vậy.