Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
Những phép so sánh trong các văn bản trong SGK tập 2 lớp 6. Cho vào mô hình phép so sánh. Phân tích 1 hình ảnh trong số đó
câu 1:viết đoạn văn ngắn khoảng 3 - 5 câu về cảnh sông nước cà mau trong đó có sử dụng ít nhất một phép so sánh
câu 2:chỉ ra tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở câu 1 và nêu tác dụng của phép so sánh đó
Hãy điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình so sánh:
a. “cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” (Tô Hoài).
b. “càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh gạch càng bỏ rang chip như mạng nhện” (Đoàn Giỏi).
c. Trăng tròn như cái đĩa.
d. “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào".
(Lê Anh Xuân)
e. “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” (Thép Mới)
Phần trích | Vế A (sự vật được so sánh) | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
A |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
E |
|
|
|
|
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?
Viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu tả về một đồ vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ít nhất hai hình ảnh so sánh. (Gạch chân chú thích, xếp hình ảnh so sánh đó vào mô hình cấu tạo)
Câu: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt" có sử dụng phép so sánh. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong câu văn.
*Hướng dẫn:
Tác dụng của phép so sánh:
+ Gợi hình ảnh gì?
+ Cho thấy điều gì ở tác giả?
Tìm 1 phép so sánh hoàn chỉnh ( Ko theo SGK) rồi đưa vào mô hình và nêu tác dụng phép so sánh