Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 19:15

Rơi vào bi kịch, các thi sĩ lãng mạn cũng như "người thanh niên" bấy giờ đã giải quyết những bi kịch đời mình bằng cách gửi cả vào tiếng Việt: "Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt". Vì họ nghĩ: "Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua" và vì họ tin vào lời nói triết lí "Truyện Kiểu còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn". Họ tin rằng tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa có biến thiên nhưng không sao tiêu diệt được, vì phải "tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai".

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:22

Các nhà thơ bấy giờ giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách:

● Gửi bi kịch ấy vào trong tiếng Việt

● Dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt, lấy tinh thần nòi giống, tìm dĩ vãng chỗ dựa tinh thần

● Giọng điệu thiết tha, hi vọng thoát khỏi bi kịch của thi sĩ lãng mạn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2019 lúc 5:30

Người đọc hiểu thêm về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn:

- Tấm lòng ưu ái của nhà thơ mới, thế hệ thanh niên đương thời

- Họ những trí thức tiểu tư sản chưa tìm thấy con đường cách mạng hoặc chưa thực sự dũng cảm dấn thân vào con đường cách mạng đầy chông gai

- Tấm lòng sâu nặng của họ gửi vào tình yêu tiếng Việt, tình yêu văn hóa dân tộc, gửi vào sự thương nhớ thầm kín với hồn quê đất nước

→ Những biểu hiện của lớp thanh niên trí thức, tiểu tư sản đương thời đáng quý, đáng trân trọng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2018 lúc 9:06

- Trong hai đoạn văn, câu bị động là:

    + a. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

    + b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng của thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.; Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

- Tác giả chọn cách dùng câu bị động như vậy vì:

    + a. Trong trường hợp này, các câu bị động được lược bỏ thành phần chủ ngữ. Có thể khôi phục: Có khi tinh thần yêu nước được người ta trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Việc lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là tinh thần yêu nước chứ không phải chủ thể của tinh thần yêu nước. Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.

    + b. Chủ đề của đoạn văn này là nói về Thế Lữ - "Người đầu tiên..." - "Tác giả "Mấy vần thơ"..." chứ không phải nói về thơ Pháp, hay những người tôn vinh ông. Hai câu bị động có chủ ngữ cùng hướng về một đối tượng và cùng thống nhất với chủ đề của đoạn.

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Lysr
18 tháng 3 2022 lúc 20:54

B

C

Bình luận (0)
Chuu
18 tháng 3 2022 lúc 20:54

B
C

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

B

C

Bình luận (0)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Bảo Thu
11 tháng 3 2022 lúc 20:14

9-a

10-b

11-d

 

Bình luận (0)
Bảo Thu
11 tháng 3 2022 lúc 20:15

12-b

13-b

14-d

Bình luận (2)
Minh Hồng
11 tháng 3 2022 lúc 20:17

9.B

10. B

11. B

12. B

13. D

14. D

15. C

16. A

17. B

18. D

19. C

20. A

21. C

22. C

23. B

24. A

25. B

26. C

27. A

Bình luận (4)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2017 lúc 6:11

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 1 2017 lúc 9:26

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)