Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Nhi
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 21:27
SttVăn bảnTác giảThể thơNội dung chủ yếuĐặc điểm nổi bật về nghệ thuật

 

     
      
      
4Nhớ rừngThế LữThơ 8 chữMượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt.Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc
      
6Quê hươngTế HanhThơ 8 chữBức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ.Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
7Khi con tu húTố HữuThơ lục bátThể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Luật
Xem chi tiết
Linh Trúc
Xem chi tiết
Huỳnh Nhi
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 2 2022 lúc 17:52

Tham Khảo 

minh nguyet 

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

Bình luận (0)
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 18:32

1)bài thơ khi con tu hú ddược nhà thơ tố hữu sáng tacs trong hoàn cảnh nào??

Thuộc thể thơ gì??

=>hoàn cảnh: tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.

=> lục bát

2)câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì??vì sao??

=> câu cảm thán vì có từ :'' ôi'' ; và dấu :''!''

3)mổ đàu bài thơ''khi con tu hú'',nhà thơ viết''khi con tu hú gọi bầy '',kết thúc bài thơ cũng là''con chim tu hú ngoài trời cứ kêu;;,theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì??

– Tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần ở câu mở đầu và câu kết thúc: kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo ra sự logic.

=> Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ.

Bình luận (2)
Lihnn_xj
26 tháng 2 2022 lúc 18:35

1. Hoàn cảnh sáng tác: Ở trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam ở đây.

( Cái này có trong sgk nhé!! )

Thể loại: Lục bát

2. Cảm thán. Vì có dấu chấm than và các từ ngữ bộc lộ cảm xúc của tác giả ( ôi, làm sao )

3. Ý nghĩa của việc lặp lại tiếng chim tu hú: Làm cho câu thơ thêm sinh động, đồng thời thể hiện được tình yêu thiên nhiên, đất trời của tác giả. Ông luôn khao khát được sự tự do, đó cũng là hình ảnh của những chiến sĩ bị giam trong tù. 

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2017 lúc 17:34

Chọn b

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
trâm anh nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:20

chép cái đoạn thơ cũng không chép đàng hoàng là không muốn làm rồi:)

Bình luận (2)
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 22:35

Cau 1 : Trích từ bài thơ : Khi con tu hú

`-` Tác giả : Tố Hữu

`-` Thể thơ : lục bát

`-` PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2, BPTT : nhân hóa, ẩn dụ

Tác dụng : làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn với thiên nhiên, bộc lộ được tình cảm uất ức của tác giả.

Câu 3 : "Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!" thuộc kiểu câu cảm thán.

`-` Chức năng : bộc lộ cảm xúc uất ức, tức giận, chỉ muốn đập tan để giải thoát, sống tự do không bị giam cầm. 

Câu 4, ND : bộc lộ niềm khao khát tự do mãnh liệt của tác giả.

Bình luận (0)
H T T
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 16:16

Tham khảo nha em:

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

Bình luận (0)
Trịnh Long
16 tháng 3 2021 lúc 16:38

Tham khảo :

undefined

Bình luận (0)