Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Hoàng
26 tháng 1 2016 lúc 19:36

a. Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta là:

            -  Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình  với công suất 1.920 MW.

-  Thủy điện Yaly trên hệ thống sông Xê Xan thuộc tỉnh Gia Lai với công suất 720 MW

-  Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai với công suất  400 MW.

-  Thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi trên sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận với công suất Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW.

- Thủy điện Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160 MW), Thác Bà (trên sông Chảy, 110 MW)…

- Hiện nay, đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta trên sông Đà với công suất 2.400 MW, thuộc tỉnh Sơ La.

b. Giải thích sự phân bố

- Các nhà máy thủy điện lớn của nước ta đều phân bố trên các sông có độ dốc lớn, có nguồn nước dồi dào.

- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống sông lớn:

+ Hệ thống sông Hồng mà chủ yếu là sông Đà, riêng sông Đà chiếm tới 19% tiềm năng thủy điện của cả nước.

+ Hệ thống sông Xê xan, Xrepok

+ Hệ thồng sông Đồng Nai với các phụ lưu như sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé,….

Bình luận (0)
Lương Ngọc Thuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 5 2016 lúc 13:42

- Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta là:

+ Hòa Bình (trên sông Đà, 1.920MW).

+ Yaly (trên hệ thống sông Xê Xan, 720MW).

+ Trị An (trên sông Đồng Nai, 400MW).

+ Hàm Thuận - Đa Mi (trên sông La Ngà; Hàm Thuận 300MW, Đa Mi 175MW).

+ Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160MW).

+ Thác Bà (trên sông Chảy, 110MW).

+ Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La (trên sông Đà, 2.400MW).

- Giải thích sự phân bố:

+ Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta đều phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi.

+ Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết.

+ Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 13:42

- Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta là:

+ Hòa Bình (trên sông Đà, 1920MW).

+ Yaly (trên hệ thống sông Xê Xan, 720MW).

+ Trị An (trên sông Đồng Nai, 400MW).

+ Hàm Thuận - Đa Mi (trên sông La Ngà; Hàm Thuận 300MW, Đa Mi 175MW).

+ Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160MW).

+ Thác Bà (trên sông Chảy, 110MW).

+ Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La (trên sông Đà, 2.400MW).

- Giải thích sự phân bố:

+ Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta đều phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi.

+ Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết.

+ Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hà
24 tháng 5 2016 lúc 13:45

- Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, công suất 1920 MW, thuộc tỉnh Hòa Bình.

- Thủy điện Yaly trên sông Xê-xan, công suất 720 MW, thuộc tỉnh Gia Lai.

- Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất 400 MW, thuộc tỉnh Đồng Nai.

- Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi trên sông La Ngà, công suất 470 MW, thuộc tỉnh Bình Thuận.

- Thủy điện Sơn La trên sông Đà, công suất 2400 MW, thuộc tỉnh Hòa Bình.

* Giải thích:

- Các nhà máy thủy điện đều phân bố ở trên các con sông có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào.

- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống sông lớn:

+ Hệ thống sông Hồng và sông Đà.

+ Hệ thống sông Xê-xan, Xrê-pôk.

+ Hệ thống sông Đồng Nai.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 11 2019 lúc 4:09

Gợi ý làm bài

a) Kể tên và sắp xếp các nhà máy thuỷ điện

- Nhà máy thuỷ điện trên 1000MW: Hòa Bình.

- Nhà máy thuỷ điện dưới 1000MW: Thác Bà, Nậm Mu, Tuyên Quang, A Vương, Vĩnh Sơn, Y-a-ly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Sông Hinh, Đrây Hling, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Thác Mơ, Cần Đơn, Trị An.

b) Giải thích

- Các nhà máy thuỷ điện phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi.

- Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết.

- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lisa blackpink
26 tháng 11 2023 lúc 1:55

loading...

Bình luận (0)
EdogawaConan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:28

Tham khảo:

- Một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên:

+ Các nhà máy thủy điện Y-a-ly; Sê san 3; Sê san 4 (ở tỉnh Kon Tum).

+ Các nhà máy thủy điện Srê Pôk 3 và Buôn Kuốp (ở tỉnh Đăk Lăk).

+ Các nhà máy thủy điện Đa Nhim; Đồng Nai 2, Đồng Nai 3; Đồng Nai 4; Đồng Nai 5 (ở tỉnh Lâm Đồng).

- Giải thích: Do sông ngòi ở vùng Tây Nguyên chảy qua nhiều bậc địa hình có độ dốc lớn nên có khả năng phát triển thuỷ điện. Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng, cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:33

Tham khảo:

- Một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Nhà máy thủy điện Lai Châu.

+ Nhà máy thủy điện Sơn La.

+ Nhà máy thủy điện Thác Bà.

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình.

+ Nhà máy thủy điện Tuyên Quang.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:31

Tham khảo
1.

Loại khoáng sản

Tên một số mỏ khoáng sản chính

Nơi phân bố

Than đá

- Cẩm Phả, Hạ Long

- Sơn Dương

- Quỳnh Nhai

- Nông Sơn

- Quảng Ninh

- Tuyên Quang

- Sơn La

- Quảng Ngãi

Dầu mỏ

- Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,…

- Thềm lục địa phía Nam

Khí tự nhiên

- Tiền Hải

- Thái Bình

Bô-xit

- Đăk Nông, Di Linh

- Tây Nguyên

Sắt

- Tùng Bá

- Trấn Yên

- Trại Cau

- Hà Giang

- Yên Bái

- Thái Nguyên

A-pa-tit

- Lào Cai

- Lào Cai

Đá vôi xi măng

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

Titan

- Kỳ Anh

- Phú Vàng

- Quy Nhơn

- Nghệ An

- Huế

- Bình Định


2.

* Nhận xét chung:

- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...

- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...

* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:

- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:

Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.

+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.

+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.

+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.

+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.

- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).

- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).

- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)

- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Cao Tiến Thành
25 tháng 2 2016 lúc 15:59

a) Các nhà máy nhiệt điện và thủy điện có công suất trên 1.000MW

- Nhiệt điện : Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau

- Thủy điện : Hòa Bình, Sơn La

b) Nhận xét :

- Tập trung ở miền Bắc và Miền Nam

- Gần nguồn nhiên liệu

Bình luận (0)