Hãy kể tên và nêu công dụng của các phụ liệu nghề may.
Kể tên và nêu công dụng của các vật liệu may, dụng cụ cắt may.
Vật liệu may gồm các loại vải và phụ liệu dùng để may áo, quần và các sản phẩm may mặc khác. Có 3 loại vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. Ngoài ra còn có vải dệt thoi và vải dệt kim.
Ngoài ra còn có các phụ liệu cần thiết:
- Vật liệu liên kết: chỉ, vải dựng
- Vật liệu dựng: vải dựng, keo dựng (mếch).
- Vật liệu để gài: khuy, khoá, móc, dây kéo, dây chun.
- Vật liệu để trang trí: đăng ten, ru băng, hạt cườm.
Hãy kể tên một số vật dụng trong gia đình có sử dụng các vật liệu nêu trong bài học và gọi tên các vật liệu đó.
- Miếng vàng thần tài: chất dẻo nhiệt rắn
- Rổ nhựa: chất dẻo nhiệt
- Găng tay cao su: cao su
kể tên và nêu công dụng các loại vật liệu làm nhà ?
đây nha bạn !
công dụng nữa bn ơi
Lý thuyết:
Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.
Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.
Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.
Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, kể tên các dạng biểu đồ thông dụng, tác dụng của từng loại biểu đồ đó.
Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc xem trước khi in, tác dụng của việc điều chỉnh ngắt trang trên trang tính.
Câu 6: Kể tên một số các nút lệnh trình bày và in trang tính mà em đã được học.
Tự luận
Câu 1: Hãy nêu thao tác định dạng trang tính có cỡ chữ 19, màu chữ xanh, kiểu chữ đậm gạch chân.
Câu 2: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có lề trên, lề dưới 1.2cm, lề trái 2.5cm lề phải 1.5cm
Câu 3: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có hướng giấy ngang.
Câu 4: Trình bày thao tác điều chỉnh ngắt trang tính
Câu 5: Cho bảng tính như hình
a) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính số tiền mỗi lớp, tổng cộng,TB mỗi lớp ủng hộ, số tiền ủng hộ nhiều nhất và ít nhất.
b) Hãy nêu thao tác Sắp xếp dữ liệu cột số tiền mỗi lớp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần.
c) Hãy nêu thao tác định dạng cột B và C có màu chữ đỏ, kiểu chữ đậm nghiêng. Cỡ chữ 17.
d) Nêu thao tác đưa ra thông tin của lớp ở vị trí STT thứ 3.
e) Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh số tiền của mỗi lớp trong việc ủng hộ bão lụt.
Hãy kể tên và nêu công dụng các thành phần của đất trồng
Các thành phần của đất trồng
Vai trò đối với cây
Phần khí
Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần)
Phần rắn
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
Phần lỏng
Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó có cây trồng và sản xuất ra sản phẩm
- Kể tên công việc, nghề nghiệp của những người trong các hình dưới đây.
- Nêu ý nghĩa của các công việc, nghề nghiệp đó.
Kể tên các công việc, nghề nghiệp:
- Hình 4: Nghề bác sĩ.
- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường.
- Hình 6: Nghề phi công.
- Hình 7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm.
- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa.
- Hình 9: Nghề nông dân.
Ý nghĩa của những nghề nghiệp đó:
- Hình 4: Nghề bác sĩ chữa bệnh, thăm khám, cấp thuốc cho người bệnh.
- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường dọn dẹp rác ở các khu vực công cộng như hè phố, công viên,….
- Hình 6: Nghề phi công đưa đón các hành khách từ nói này tới nơi khác một cách an toàn bằng máy bay.
- Hình7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm làm việc trong các nhà máy để đóng các sản phẩm vào hộp.
- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa dập tắt các đám cháy, cứu con người khỏi nơi xảy ra hỏa hoạn,….
- Hình 9: Nghề nông dân trồng cấy trên đồng ruộng cung cấp lượng thực ( như gạo, khoai, ngô,…) cho con người.
Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. Hãy kể tên 1 mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
Đáp án
Nghề thủ công ở nước ta chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
Chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa), lụa Hà Đông (Hà Nội), gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Hãy kể tên các dụng cụ bổ trợ cho mắt mà em biết và nêu rõ công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
* Các loại kính đó là :
+ Kính cận : Giúp nhìn rõ vật dành cho người cần thị
+ Kính viễn thị : dành cho người bị tật viễn thị , không có khả năng nhìn gần
+ Kính lúp , kính hiển vi : giúp ta quan sát các vật nhỏ trong các thí nghiệm khoa học .
Em xin phép kể 1 cái thôi ạ :>
+ Dụng cụ: Kính cận
+ Công dụng: Giúp con người có thể nhìn rõ vật ở xa hơn
+ Hoạt động: Kính cận là kính phân kỳ, khi nhìn qua mắt kính cận thì hình ảnh sẽ hội tụ về đúng tiêu điểm của mắt giúp mắt nhìn rõ hơn thay vì mắt phải tự điều tiết
Các dụng cụ bổ trợ cho mắt:
Kính cận:Giúp nhìn rõ các vật ở xa
Kính viễn thị,kính lão: Giúp nhìn rõ các vật ở gần
Kính lúp, kính hiển vi:giúp nhìn rõ những vật nhỏ như tế bào, vi khuẩn,...
Kính thiên văn:giúp quan sát các vật ở xa, có thể ở ngoài Trái Đất như các thiên tinh,tiểu hành tinh...
hãy kể tên những làng nghề thủ công có tiếng ở nước ta xưa và nay. Nêu cảm nghỉ về nền văn hóa nước ta
- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng dệt La Khê (Hà Nội).
- Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.
- Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.
- Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam.
- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng dệt La Khê (Hà Nội).
- Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.
- Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.
- Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.
- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng dệt La Khê (Hà Nội).
- Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).
- Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.
- Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.
- Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam.