Bài 1. Tính phân tử khối của các hợp chất sau:
H3PO4 , Na2CO3 , SO3 , NaOH, Al2(SO4)3
Bài 1. Tính phân tử khối của các hợp chất sau:
H3PO4 , Na2CO3 , SO3 , NaOH, Al2(SO4)3
PTK: + H3PO4 = 191 đvC
+ Na2CO3 = 106 đvC
+ SO3 = 80 đvC
+ NaOH = 49 đvC
+ Al2(SO4)3 = 342 đvC
PTK: + H3PO4 = 191 đvC
+ Na2CO3 = 106 đvC
+ SO3 = 80 đvC
+ NaOH = 49 đvC
+ Al2(SO4)3 = 342 đvC
Tính số mol, số phân tử của các chất sau: a) 16 gam SO3 b) 8 gam NaOH c) 16 gam Fe2(SO4)3 d) 34,2 gam Al2(SO4)3
Số mol | Số phân tử |
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\) | \(0,04.6.10^{23}=2,4.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\) | \(0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
a) \(n_{SO3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
c) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,04.6.10^{-23}=0,24.10^{-23}\) (phân tử)
d) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\) (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Tính phân tử khối của: SO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, PbSO4, CH4.
PTK SO3=32+48=80 đvC
PTK NaHCO3=23+1+12+48=84 đvC
PTK Al2(SO4)3=54+96+192=342 đvC
PTK PbSO4=207+32+64=303 đvC
PTK CH4=12+4=16 đvC
bài 1:Cho 42,75 (g) Al2(SO4)3.
a) Tính số mol phân tử Al2(SO4)3? số mol nguyên tử oxi?
b) Tính khối lượng Al2O3 để có số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyen tử oxi có trong chất trên .
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
b, \(n_{O\left(Al_2O_3\right)}=3n_{Al_2O_3}=2n_{O\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : A l 2 O 3 ; A l 2 ( S O 4 ) 3 ; F e ( N O 3 ) 3 ; N a 3 P O 4 ; C a ( H 2 P O 4 ) 2 ; B a 3 ( P O 4 ) 2 ; Z n S O 4 ; A g C l ; N a B r .
“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
A l 2 O 3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
A l 2 ( S O 4 ) 3 (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3 ( M = 242 đvC )
N a 3 P O 4 (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2 ( M = 234 đvC )
B a 3 ( P O 4 ) 2 (M = 601 đvC ) Z n S O 4 ( M = 161 đvC )
AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
Câu 4 (2 điểm): (a) Tính phần trăm khối lượng của O trong hợp chất Al2(SO4)3. (b) Hợp chất Fe(OH)x có phân tử khối gấp 7,5 lần nguyên tử khối của nguyên tử cacbon. Tìm x.
Câu 5 (1 điểm): Khi phân tích vitamin A ta thu được 83,9 %C; 10,5%H, còn lại là O. Biết rằng phân tử khối của vitamin A gấp 6,5 lần phân tử khối của CO2. Xác định công thức phân tử của vitamin A
1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400
=> x = 3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: Al2(SO4)3
3. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: K2SO4
Tính phân tử khối của các chất sau:
Ca(OH)2, Fe(OH)3, KNO3, Fe2O3, N2O5, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCO3.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.\left[NTK_O+NTK_H\right]=40+2.\left(16+1\right)=74\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=NTK_{Fe}+3.\left[NTK_O+NTK_H\right]=56+3.\left(16+1\right)=107\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{KNO_3}=NTK_K+NTK_N+3.NTK_O=39+14+3.16=101\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.NTK_{Fe}+3.NTK_O=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{N_2O_5}=2.NTK_N+5.NTK_O=2.14+5.16=108\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgSO_4}=NTK_{Mg}+NTK_S+4.NTK_O=24+32+4.16=120\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.NTK_{Al}+3.\left[NTK_S+3.4.NTK_O\right]\\ =2.27+3.\left(32+3.4.16\right)=342\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{BaCO_3}=NTK_{Ba}+NTK_C+3.NTK_O=137+12+3.16=197\left(đ.v.C\right)\)
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:
NaOh, FeSO4, KCL, FeO, MgO,SO3, P2O5, HI, HNO3, Al2(SO4)3
Ba zơ:
NaOH : natri hyđroxit
Muối sunfat:
FeSO4 : Sắt II sunfat
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Muối clorua :
KCl : kali clorua
oxit bazơ:
FeO : Sắt II oxit
MgO : magie oxit
oxit axit:
SO3 : lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
axit : HNO3 : axit nitric
Tính hoá trị của nguyên tố Fe, S, Mg trong các hợp chất sau: FeCl3, SO3,
Mg(OH)2, Al2(SO4)3. Biết Cl(I), nhóm (OH) (I), (SO4)(II)
\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)