Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:26

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-123-sgk-hoa-hoc-lop-11-c54a8718.html#ixzz4BuiQ9QhC

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:27

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

Bình luận (1)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:27

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:40

Khối lượng của 1,00 lit nước là:

m = D.V = 1,00g/cm3.1000cm3 = 1000g

Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:

Q = 1000.4,18(100 - 25) = 313.500(J)

Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cầ phải toả ra.

Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 13:00

Đáp án C

Bình luận (0)
Thái Quang Hiếu
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 3 2021 lúc 12:19

\(n_{CH_4} = \dfrac{11,2.90\%}{22,4}= 0,45\ mol\)

Nhiệt lượng tỏa ra : 

\(Q = 783.0,45 = 325,35\ KJ/mol\)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
9 tháng 3 2021 lúc 12:21

Thể tính khí metan CH4 = 11,2.90% = 10,08 lít

=> nCH4 = \(\dfrac{10,08}{22,4}\) = 0,45 mol

1 mol metan khi cháy tỏa ra nhiệt lượng là 783 kj

=> Khi đốt cháy 0,45 mol metan hay 11,2 lít khí bioga thì nhiệt lượng tỏa ra = 783.0,45= 352,35 kj

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 7:04

Nhiệt lượng cần để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là:

   4,18.(100 - 20).(100.103) = 33 440 000 (J) = 33 440 (kJ)

Gọi số mol khí thiên nhiên là x (mol)

⇒ nCH4 = 0,85x (mol) ; nC2H6 = 0,1x (mol)

Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy metan là: 880.0,85x = 748x (kJ)

Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy etan là: 15600.0,1x = 156x (kJ)

⇒ 748x + 156x = 33440

⇒ x = 36,991 (mol)

Vậy thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:

   36,991.22,4 = 828,6 (lít) (đktc)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 9:13

1. Trong 1000 m 3  khí thiên nhiên có 850  m 3 C H 4

2 C H 4   → 1500 ° C C 2 H 2  + 3 H 2

CH ≡ CH + HCl  → 150 - 200 ° C ,   H g C l 2 C H 2 = C H - C l

Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :

100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)

Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :

Đặt số mol C 2 H 6  tà x thì số mol C H 4  là 85. 10 - 1 x.

Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800

x = 462. 10 - 2

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 3 2016 lúc 16:49

a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC

[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.

Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.

Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.

Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).

           0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).

Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.

Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.

b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6

   106  lít khí thiên nhiên có            a mol CH4 và b mol C2H6.

a =  = 3,79x104 (mol) CH4

b =  = 4,46.103  (mol) C2H6.

2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl

 2 mol                          1mol

3,79.104 mol              1,9.104 mol

C2H6 → C2H2 → C2H3Cl

1 mol                         1 mol

4,46.103 mol             4,46.103 mol

Số mol C2H3Cl thực tế thu được:

(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)

Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:

1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.             

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 2 2020 lúc 13:09

CH + 2O ---to-->  CO2 + 2H2O

nCH4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)

--> VO2 = 0,2 x 2 x 22,4 = 8,96 (l)

--> Vkk = 8,96 x 5 = 44,8 (l)

nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Makarow
Xem chi tiết