Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2019 lúc 2:01

CH3 – CH (OH) – COOH + 2Na → CH3 – CH (ONa) – COONa + H2

CH3 – CH (OH) – COOH+ C2H5OH → CH3 – CH (OH) – COOC2H5 + H2O

CH3 – CH (OH) – COOH+ KHCO3 → CH3 – CH (OH) – COOK + H2O + CO2

Bình luận (0)
I No Name
Xem chi tiết
Hưởng T.
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 15:15

a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$

Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$

b)

Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$

Bình luận (1)
Nirea Ayun
Xem chi tiết
Kimtuyen Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 15:49

Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím …chuyển đỏ…là ……CH3COOH…. - Tiếp theo, cho …Na….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …C2H5OH…… + Không hiện tượng là...CH3COOC2H5

2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2

Bình luận (0)
Tường Vi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 11:12

- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic                    

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen              

- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic                            

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2                                                        

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 11:55

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
hoàng tính
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 4 2023 lúc 22:34

a, \(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)

\(ZnO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%m_{ZnO}\approx55,48\%\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{14,6-0,1.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

Theo PT: \(n_{C_2H_5OH\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: H = 80%

\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH\left(TT\right)}=\dfrac{0,4}{80\%}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH\left(TT\right)}=0,5.46=23\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{0,8}=28,75\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH\left(18,4^o\right)}=\dfrac{28,75}{18,4}.100=156,25\left(ml\right)=0,15625\left(l\right)\)

Bình luận (0)