Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:00

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Ý nghĩa của phong trào đối với việc góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

Trần Nhật Minh
4 tháng 4 2017 lúc 22:19

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Nêu được ý nghĩa của phong trào đối với việc góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
nhớ like

Đan Ngọc Nhii
8 tháng 4 2017 lúc 7:59

- Ý nghĩa:

+ Chính quyền phong kiến của họ Trịnh bị lung lay

+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

+ Nêu cao tinh thần, ý chi đấu tranh chống áp bức của nhân dân ta

Lê Thế Luân
Xem chi tiết
Mai Linh
20 tháng 5 2016 lúc 13:57

Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, cường quyền của nghĩa quân, làm cho cơ đồ của họ Trịnh lung lay.

Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 13:59

1. Tình hình chính trị.

Chính quyền phong kiến:

    - Mục nát đến cực độ ( vua Lê chỉ là bù nhìn ,phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân ) .

    - Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp ,  đời sống nhân  dân  cực khổ .

  Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.

    - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây

    - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ.

    - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang.

    - Khởi nghĩa  của Quân He Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), xuất phát từ Đồ Sơn , lên Kinh Bắc , uy hiếp kinh thành Thăng Long , xuống Sơn Nam , Thanh Hóa , Nghệ An.

   - Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam , Tây Bắc (1739-1769).

Địa  bàn hoạt động rộng .

* Thất bại do :khởi nghĩa rời rạc , không liên kết thành phong trào rộng lớn .

* Ý nghĩa:

- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.

- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.

- Dọn  đường cho Tây Sơn tiến ra Bắc.

 

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:01

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài: Nêu được ý nghĩa của phong trào đối với việc góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

MèoSimmy
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2021 lúc 20:19

Tham khảo:

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

- Tính chất: là phong trào khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến.

- Quy mô: rộng lớn, diễn ra ờ nhiều nơi trong phạm vi cả nước thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.


 

EL PULGA
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Diễm
21 tháng 3 2022 lúc 20:32

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 4 2022 lúc 19:23

THAM KHẢO:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

 

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.

Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 4 2022 lúc 19:24

bạn tham khảo nha

 

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

chúc bạn học tốt nha.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
21 tháng 4 2022 lúc 19:24

Tham khảo:

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Trần Thị Dung
2 tháng 3 2016 lúc 16:26

Phong trào nông dân Đàng Ngoài:

a.Nguyên nhân

- Từ đầu thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, bộ máy quan liêu phong kiến nặng nề, ăn bám xã hội.

- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch,… thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Người nông dân muốn duy trì cuộc sống của mình, không còn con đường nào khác là phải nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.

b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Năm 1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nổ ra ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương.

- Năm 1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ở Vĩnh Phúc.

- Năm 1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất lúc đầu ở Thái Bình, Hưng Yên; sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

- Năm 1738-1770: Khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở thượng du Thanh Hóa.

c.Ý nghĩa lịch sử

- Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của chính quyền họ Trịnh, làm cho chế độ phong kiến Đàng Ngoài càng lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

- Chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào Tây Sơn.

 

 

Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?

Trầm Vũ
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
7 tháng 3 2022 lúc 14:20

Nguyên nhân:+vua quan ăn chơi sa đọa ko quan tâm đến đs nhân dân

                      +kinh tế sa sút nghiêm trọng dần kiệt quệ

                       +xã hội bất ổn đs nhân dân cực khổ

Kết quả:thất bại

Ý nghĩa:+gây cho chính quyền vua lê chúa trịnh nhiều tổn thất khó khăn

              +tuy thất bại nhưng ý chí chiến đấu chống áp bức cầm quyền đã lm cho cơ đồ họ trịnh bị lung lay tạo tiền đề để quân tây sơn lật đổ chính quyền vua lê chua trịnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2017 lúc 7:11

Lời giải:

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài

Đáp án cần chọn là: B