Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 15:05

(1) C + CO2 to→ 2CO (2) 3C + Fe2O3 to→ 2Fe + 3CO (3) 3C + CaO to→ CaC2 + CO (4) C + 2PbO to→ 2Pb + CO2 (5) C + 2CuO to→ 2Cu + CO2

Trong các phản ứng trên C là chất khử

  Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2020 lúc 10:40

\(n_C=\frac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

________\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Ban đầu: 0,1_0,075

Phản ứng: 0,075________(mol)

Dư: 0,025

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,075}{1}\)

\(V_{CO2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2017 lúc 16:01

Trong các phản ứng này CO thể hiện tính khử.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 9:35

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 14:13

a) Phương trình phản ứng:

2CO + O2 → 2CO2

b) Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

c) Hoàn chỉnh bảng

Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol

Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol

Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:

  Số mol
Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm
CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0
Thời điểm t1 15 7,5 5
Thời điểm t2 3 1,5 17
Thời điểm kết thúc t3 0 0 20
Đoàn Phạm Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
28 tháng 4 2022 lúc 19:39

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) 
           0,2      0,1     0,2 
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24L\\ m_{MgO}=0,2.40=8g\) 
\(n_C=\dfrac{3}{12}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) 
   \(LTL:0,25>0,1\) 
=> C không cháy hết

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 19:35

sao đốt Magie lại tính khối lượng muối kẽm :) ?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 8:04

Hồng Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 13:46

nC= 48/12=4(mol)

C+ O2 -to-> CO2

nCO2=nO2=nC=4(mol)

=> mCO2=4.44=176(g)

V(O2,đktc)=4.22,4=89,6(l)

V(CO2/kk)= M(CO2)/29= 44/29=1,517(lần)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần.

 

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:02

a) Phương trình phản ứng: 

2CO + O2 → 2CO2

b) Lượng chất CO2 cần dùng: 

Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:  

 =  =   = 10 mol

c) Bảng số mol các chất:

 

 

Phan Thị Hải Yến
4 tháng 12 2018 lúc 21:18

a)PTHH: 2CO+O2→ 2CO2