Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2018 lúc 9:16

- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.

- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 12 2016 lúc 0:14

* Nhận xét : Sản lượng công nghiệp của các nước tăng nhanh, hàng hóa dư thừa.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

Sản lượg than và thép của Anh, Pháp, Đức tăg nhah, sản xuất côg nghiệp phát triển, của cải dư thừa. Hk Tốt nka!

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
12 tháng 11 2017 lúc 15:14

Sản lượng công nghiệp của các nước tăng nhanh, hàng hóa dư thừa.

Bình luận (0)
Trang Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 16:00

- Sau Chiến tranh thế giưới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
thu nguyen
6 tháng 11 2017 lúc 22:10

Nhận xét tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929

- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.

- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.

- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.


 

Bình luận (0)
vũ đức hoàng tùng
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 1 2021 lúc 20:09

- Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và nhanh chóng trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp:

+ Công nghiệp: Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần. Nhiều công ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á.

+ Nông nghiệp: không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại nặng nề ở nông thôn. Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.

- Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm cho 30 ngân hàng phải đóng cửa.

=> Như vậy, thời kì 1918 - 1929 chỉ là thời kì phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.Like nhe bn

Bình luận (1)
︵✰Ah
4 tháng 1 2021 lúc 20:59

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.

Bình luận (0)
Văn Thắng
Xem chi tiết
Dương Tú Anh
5 tháng 11 2017 lúc 20:28

bạn học chưa chỉ mình vs

Bình luận (2)
Thời Sênh
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

- Tình hình sản xuất ở Anh: dư thừa hàng hoá do người dân không có tiền để mua hàng hoá => Tình hình sản xuất bị đình trệ

- Tình hình sản xuất ở Liên Xô : Vì tiến hành đổi mới, xây dựng xã hội chủ nghĩa => Tình hình sản xuất tăng nhanh



Bình luận (0)
halinhvy
30 tháng 10 2018 lúc 12:29

- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.

- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 8 2019 lúc 15:26

- Các nước ở châu Âu, chau Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán hàng hóa so với toàn thế giới lớn, đặc biệt là các nước châu Âu (chiếm 45%). Trong khi đó, các nước ở Trung và Nam Mĩ, châu Phi, Trung Đông,... chiếm tỉ trọng nhỏ trong buôn bán hàng hóa so với toàn thế giới.

- Có thể thấy trong buôn bán thế giới, các luồng hàng xuất nhập khẩu của các nước tư bản phát triển chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trị giá buôn bán của các nước Bắc Mĩ và châu Âu chiếm 63,3% giá trị buôn bán toàn thế giới.

- Việc buôn bán giữa các nước tư bản phát triển với nhau chiếm tỉ trọng lớn. Ở châu Âu 73,8% (năm 2004) giá trị ngoại thương là thực hiện giữa các nước này với nhau. Ở Bắc Mĩ, tỉ lệ này là 56,0%, còn ở châu Á là 50,3%.

Bình luận (0)
ty_8e
Xem chi tiết
ty_8e
25 tháng 12 2022 lúc 9:48

ai giúp mik vs xin đó mọi người ơi

Bình luận (0)