Những câu hỏi liên quan
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Trần Thị Như Ý
23 tháng 3 2016 lúc 15:02

 

Quan hệ hỗ trợQuan hệ đối địch

- Là mối quan hệ có  lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.

- Ví dụ:

+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)

 

Bình luận (0)
Anh Em Song Sinh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 1 2018 lúc 19:44

sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Gợi ý làm bài:
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật.
Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Bình luận (2)
Hoàng Mạnh Thông
24 tháng 1 2018 lúc 19:49

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại

Bình luận (4)
Pham Thi Linh
24 tháng 1 2018 lúc 22:32

Câu hỏi này em dựa vào phần đặc điểm có ở trong SGK để so sánh nha! Hoặc em có thể tham khảo câu trả lời của các bạn ở dưới.

Bình luận (0)
Lisia
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 3 2023 lúc 15:14

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

Bình luận (1)
`\color{lime}\text {Lâm...
6 tháng 3 2023 lúc 18:54

- Có lẽ bạn Hàn hiểu sai là 2 con vật cùng giúp nhau săn 1 con mồi. 

- Nhưng ở đây là 2 con vật này cố gắng tranh dành nhau 1 con mồi nên chỉ có thể là đối địch - cạnh tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 20:25

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.



Bình luận (0)
Quang Trần
28 tháng 11 2017 lúc 20:15

Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật

Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2018 lúc 3:30

   * Quan hệ đối địch:

      - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

      - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

    * Quan hệ hỗ trợ:

      - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

      - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2017 lúc 12:53

Đáp án B

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về số lượng các loài bị hại trong quần xã

+ Hỗ trợ: không có loài nào bị hại

+ Đối kháng: ít nhất 1 loài bị hại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 10:46

Đáp án B

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về số lượng các loài bị hại trong quần xã

+ Hỗ trợ: không có loài nào bị hại

+ Đối kháng: ít nhất 1 loài bị hại

Bình luận (0)
Trung
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 20:32

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
14 tháng 3 2022 lúc 20:32

C

Bình luận (0)
Miên Khánh
14 tháng 3 2022 lúc 20:32

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2017 lúc 8:23

Đáp án A

Bình luận (0)