Những câu hỏi liên quan
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 6 2021 lúc 14:48

PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow2ACl_z+zH_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,9}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{25,2}{\dfrac{0,9}{z}}=28z\)

Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\)  (Sắt) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=\dfrac{20,16-6,72}{22,4}=0,6\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Bảo toàn nguyên tố Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,6\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{Fe}:n_{O\left(oxit\right)}=0,45:0,6=3:4\)

\(\Rightarrow\) CT cần tìm là Fe3O4  (Sắt từ oxit)

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6\cdot100=60\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 5 2023 lúc 20:20

a, - Hh khí X gồm: CO2 và CO dư.

BTNT C, có: \(n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\left(1\right)\)

Mà: dX/H2 = 58/3 \(\Rightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=\dfrac{58}{3}.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bản chất pư: \(CO+O\rightarrow CO_2\)

⇒ nO (trong oxit) = nCO2 = 0,6 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,9}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{25,2}{\dfrac{0,9}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 56 (g/mol)

→ M là Fe. ⇒ nM = 0,45 (mol)

Gọi CTHH của oxit là FexOy

⇒ x:y = 0,45:0,6 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

b, BTNT C, có: nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)

⇒ mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 4:29

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
18 tháng 3 2022 lúc 20:06

Ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol

 moxit = mKL + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 17:00

Đáp án B

Trong, đặt 

=> giải hệ có x = y = 0,15 mol

giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol

= 0,45 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 5:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 11:27

Bình luận (0)