Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 13:45

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

Bình luận (0)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
2 tháng 3 2016 lúc 11:40

Dleuleu

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
2 tháng 3 2016 lúc 12:57

D)bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 3 2016 lúc 15:51

Bạn tìm trog sách giáo khoa xem bình nào có sự nở vì nhiệt lớn nhất.

Bình nào nở vì nhiệt lớn nhất thì bình đó có nhiệt độ thấp nhất. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 16:10

Đáp án B

Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1

Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì  d 1 > d 2  nên độ cao  h 1 < h 2

Bình luận (0)
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
boy not girl
8 tháng 5 2021 lúc 21:05

mik nghĩ là B

Bình luận (0)
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:05

Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.

B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.

C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.

 

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
8 tháng 5 2021 lúc 21:06

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

Bình luận (0)
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 3 2021 lúc 13:14

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
đào danh phước
29 tháng 1 2020 lúc 9:35

Khí HCl tan tốt trong H2O nên áp suất trong bình cầu giảm làm dung dịch Ca(OH)2 bị hút lên, tại đó xảy ra phản ứng:

HCl + Ca(OH)2 —> CaCl2 + H2O

—> Màu hồng của dung dịch trong bình cầu biến mất.

\(\rightarrow\) Nước ở trong chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Đinh Gia
Xem chi tiết
Yến Đinh Gia
17 tháng 8 2015 lúc 9:45

cả bài này mà các bạn không làm được thì sao các bạn xứng đáng được nằm trong BXH chứ hả

Bình luận (0)