Những câu hỏi liên quan
No Pro
Xem chi tiết
No Pro
9 tháng 11 2023 lúc 20:23

vc

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 11 2023 lúc 20:36

Khí sinh ra có dkhí/H2 = 15 ⇒ M khí = 15.2 = 30 (g/mol)

→ NO

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{KNO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_{NO_3^-}\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,16=0,016\left(mol\right)\Rightarrow n_{H^+}=0,016.2=0,032\left(mol\right)\)

\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

⇒ nNO = 0,008 (mol)

⇒ VH2 = 0,008.22,4 = 0,1792 (l)

Bình luận (0)
Thu Huệ
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 8 2016 lúc 7:49

3FeS + 12HNO3 => Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
              0,04 ---->                                       0.03
V= 0,672 

Vậy NO=0,672 

Bình luận (3)
Thanh Hương
Xem chi tiết

KNO là sao nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 14:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 10:04

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL:  

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2017 lúc 9:53

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 12:06

Đáp án C

Ta có: 

Ta có: 

Bảo toàn điện tích:

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL: m = 4,826 - 0,038.24 + 4,21 - 0,036.108 - 0,024.64 = 2,7 gam

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Haruko Kami
17 tháng 11 2016 lúc 10:34

Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g

Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g
 

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
24 tháng 12 2016 lúc 23:33

\(n_{Ag+}=0,036mol, n_{Cu2+}=0,024mol\)

Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa là 0,036.108+0,024.64=5,424(g) > 4,21 gam

Suy ra hh A tan hết vào trong dung dịch, 4,21g rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu.

Lượng Ag sinh ra tối đa là 0,036.108=3,888 (g) <4,21 gam

suy ra rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21-3,888=0,322 gam Cu

Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64-0,322=1,214(g)

 

Bảo toàn điện tích, ta thấy dd Y có số mol điện dương là \(n_{\left(+\right)ddY}=n_{NO3-}=1.n_{Ag}+2.n_{Cu2+}=0,036+0,024.2=0,084\left(mol\right)\)

Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dd Y, nên chắc chắn Mg sẽ dư. suy ra rắn Z gồm toàn bộ m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư

\(m_{Mg dư}=24\left(0,08-\frac{0,084}{2}\right)=0,912\left(g\right)\)

Vậy \(m=m_Z-m_{Cu}-m_{Mg dư}=4,826-0,912-1,214=2,7\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)