Để điều chế F e N O 3 3 không thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau?
A. F e O H 2 + H N O 3
B. B a N O 3 2 + F e S O 4
C. Fe + H N O 3 dư
D. F e N O 3 2 + HCl
Từ Na2SO4 có những phương pháp nào điều chế được Na2CO3? Có thể dùng phương pháp tương tự phương pháp điều chế xôđa để điều chế K2CO3 được không?
$Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to 2NaOH + BaSO_4$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
Có thể dùng phương pháp tương tự để điều chế $K_2CO_3$
Cho các chất sau: a.CaCO 3 ; b. Fe 3 O 4 ; c. KMnO 4 ; d. H 2 O ; e. KClO 3 ; f. Không khí.
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) a, b, c, d. B) b, c, d. C) c, e. D) c, d, e, f.
Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) → t o 2HCl + Na2SO4.
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc
D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Do tính khử HBr, HI lớn, nó sẽ tác dụng với H2SO4 đặc nóng sinh ra Br2, I2 nên không thể điều chế HBr và HI theo phương pháp sunfat.
Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, không thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch AgNO3
B. Nhiệt phân AgNO3
C. Cho Ba phản ứng vói dung dịch AgNO3
D. Cu phản ứng với dung dịch AgNO3
Một học sinh đã đưa ra các phương án để điều chế đồng như sau :
(1) Điện phân dung dịch CuSO 4 .
(2) Dùng kali cho vào dung dịch CuSO 4 .
(3) Dùng cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
(4) Dùng nhôm khử CuO ở nhiệt độ cao.
Trong các phương án điều chế trên, có bao nhiêu phương án có thể áp dụng đề điều chế đồng ?
A, 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Cách (1), (3) và (4) có thể điều chế được đồng
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đúng.
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+ và anion . Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu.
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ và anion . Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại.
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3.
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Đúng.
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+ và anion Cl - , SO4 4 2 - . Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu.
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ và anion. Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3.
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+
và anion C l - , S O 4 2 - .
Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+
và anion H C O 3 - . Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy.
a) Viết các phương trình hóa học đối xới mỗi chất.
b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác nhau hay không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.
c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
a)
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b)
Từ pt(1)=> nO2 = \(\frac{1}{2}\)nKNO3 = \(\frac{0,1}{2}\) = 0,05 mol
VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Từ pt (2) => nO2 = \(\frac{3}{2}\)nKClO3 = \(\frac{0,1.3}{2}\) = 0,15 mol
V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
c)
Từ pt (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol
=>mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 g
Từ pt (2): nKClO3 = \(\frac{2}{3}\)nO2 = \(\frac{2}{3}\).0,05 mol
V KClO3 = \(\frac{2}{3}\).0,05.122,5 = 4,086 g.