Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl 3 dư.
(b)Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch FeCl 2 .
(c) Nhiệt phân Cu ( NO 3 ) 2 .
(d) Đốt nóng FeCO 3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.2
B. 3
.4
D.5
Cho các phản ứng sau:
(1) F2 + H2O
(2) Ag + O3
(3) Nhiệt phân KMnO4
(4) Nhiệt phân Cu(NO3)2
(5) Điện phân dung dịch H2SO4
(6) Điện phân dung dịch NaCl với màng ngă
(7) Nhiệt phân KClO3
(8) Điện phân dung dịch AgNO3
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4
B. 3
C. 5.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư;
(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2;
(g) Đốt FeS2 trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ;
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 5
C. 2.
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C.3.
D.2.