Cho các phản ứng sau:
F e N O 3 2 → t 0
F e 2 O 3 + CO → t 0
F e O H 2 K h ô n g c ó k h ô n g k h í → t 0
F e C O 3 → t 0
Số phản ứng có thể thu được FeO là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Chọn đáp án D
Ta có:
(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O → Chọn
(b) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O → Chọn
(c) 2MKnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O → Chọn
(d) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O → Loại
(e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O → Loại
(f) 2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O → Chọn
⇒ Chọn D
______________________________
+ Cơ chế: Khi phèn chua hòa vào nước sẽ phân li ra được Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+.
Al(OH)3 sinh ra ở dạng kết tủa keo kéo các hạt lơ lửng xuống ⇒ làm trong nước.
+ Chú ý phân biệt PHÈN CHUA và PHÈN NHÔM.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
câu 1:A) cho các chất sau đây:CH4,C2H6,C2H4,C3H6,C2H2,C3H4,C6H6 chất nào :\
a)tác dụng với clo khi có ánh sáng
b)làm mất màu dd brom
c)tham gia phản ứng thế với brom lỏng
d)tham gia phản ứng cộng với hidro
e)tham gia phản ứng trùng hợp
f)chất nào cháy được
B)cho các chất sau đây :CH3COOH, C2H5OH,CH3-CH2-CH3-OH . chất nào tác dụng được với Na,KOH,CaO,Mg, Na2CO3,Cu?viết phương trình phản ứng?
câu 2:
viết các phương trình phản ứng sau:
a)lên men rượu
b)lên men giấm
c)phản ứng trùng hợp tạo nhựa FE
d)phản ứng thủy phân chất béo
e)phản ứng xà phồng hóa chất béo
f)phản ứng este
phản ứng tráng gương của glucozo
Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
a) Cr+O2−−−>Cr2O3
b) Fe+Br2−−−>FeBr3
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
giúp em vs chị Lê Mỹ Linh
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
tỉ lệ 4:3:2
2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3
tỉ lệ 2:3:2
a)4Cr+3O2----->2Cr2O3
Tỉ lệ 4:3:2
b)2Fe+3Br2----->2FeBr3
Tỉ lệ 2:3:2
Chúc bạn học tốt
cho 33,6 gam sắt vào binh chứa dung dịch HCL
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích chất khí vừa tạo thành (đktc)
c)nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 80g Fe2O3 Thì sau phản ưng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam ?
nFe = \(\dfrac{33,6}{56}=0,6\) mol
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,6 mol---------------------> 0,6 mol
nFe2O3 = \(\dfrac{80}{160}=0,5\) mol
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,2 mol<----0,6 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Fe2O3 và H2:
\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy Fe2O3 dư
mFe2O3 dư = (0,5 - 0,2) . 160 = 48 (g)