Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C 3 H 7 N O 2 . Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H 2 N C H 2 C O O N a và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra C H 2 = C H C O O N a và khí T. Các chất Z & T lần lượt là
Câu 2: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Câu 10: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ
Cho các hợp chất sau: \(C_2H_2,CO_2,C_2H_4O_2,BaCO_3,NaHCO_3,C_2H_6O,C_6H_5Br\) trong đó có:
A.3 hợp chất hữu cơ B.4 hợp chất hữu cơ
C.5 hợp chất hữu cơ D.6 hợp chất hữu cơ
X là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. H2NCH2COOCH(CH3)2
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. H2NCH2CH2COOCH2CH3
Đáp án C
C2H4O2NNa : H2NCH2COONa
Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Y là ancol bậc 1
=> X : H2NCCH2OOCH2CH2CH3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Lên men giấm ancol etylic thu được chất hữu cơ X
(2) Hidrat hóa etilen thu được hợp chất hữu cơ Y
(3) Z là sản phẩm hữu cơ thu được khi cho X tác dụng với Y (H2SO4 đặc, đun nóng)
(4) Hợp chất hữu cơ T là sản phẩm của axetilen tác dụng với nước (dung dịch HgSO4, 80oC) Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất X, Y, Z, T là
A. Z < T < Y < X.
B. T < Z < Y <X.
C. Z < X < Y < T.
D. X < Y < T < Z
(1) C2H5OH + O2 CH3COOH(X) + CO2↑
(2) C2H4 + H2O → C2H5OH (Y)
(3) CH3COOH(X) + C2H5OH (Y) CH3COOC2H5 (Z) + H2O
(4) C2H2 + H2O CH3CHO (T)
Nhiệt độ sôi: CH3CHO(T) < CH3COOC2H5 (Z) < C2H5OH (Y) < CH3COOH(X)
Đáp án cần chọn là: B
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh,...
(3) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 5
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, …
(3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt
Số phát biểu chính xác là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, …
(3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh,...
(3) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 5
Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y). Cho hơi Y qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOC2H5.
B. CH3(CH2)4NO2.
C. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3.
D. CH2-CH-COONH3-C2H5.
Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y). Cho hơi Y qua CuO/to, thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-COONH3-C2H5
B. CH3(CH2)4NO2
C. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3
D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5