Trần Quốc Tuân đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?
A. Vật hoá
B. Nhân hoá
C. So sánh
D. ẩn dụ
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở dòng thơ sau?
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
Nhân hoá. So sánh. Ẩn dụ. Hoán dụ.: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”.
A.Nhân hoá C. Ẩn dụ
B.Hoán dụ D. So sánh
Câu 12: Đoạn thơ sau gợi em nhớ tới chi tiết nào trong truyện “Thánh Gióng”?
Vệ Linh cây cỏ lẫn mây ngàn
Muôn toả nghìn hồng đẹp thế gian
Ngựa sắt lên trời tên rạng sử
Anh hùng mãi mãi với giang san
(Phù Gia nữ học sĩ Ngô Chi Lan)
A. Gióng được sinh ra sau mười hai tháng
B. Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận
C. Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc
D. Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc
Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ) được sử dụng trong các câu thơ sau bằng cách nêu rõ tên biện pháp tu từ và gạch chân từ ngữ sử dụng biện pháp tu từ đó.
a. Rừng cọ ơi rừng cọ Lá đẹp lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi! b. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
| d. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn e. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước
|
a. Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫy gọi
Mặt trời xanh của tôi!
BPTT: hoán dụ
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
BPTT nhân hóa
Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
BPTT điệp ngữ và hoán dụ.
Tác dụng:
+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.
+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.
d. Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
BPTT so sánh
Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.
e. Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
BPTT nhân hóa
Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.
Dòng thơ “Tay người như có phép tiên” trong bài thơ “Việt Nam quê hương ta” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh.
B. Hoán dụ.
C. Ẩn dụ.
D. Nhân hoá.
Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ( nhân hoá , so sánh , ẩn dụ ,hoán dụ , nói quá , nói giảm nói tránh, điệp ngữ , chơi chữ)
ĐOẠN VĂN
Đoạn văn sẽ hơi ngắn gon nên bạn hãy góp ý kiến trong phần bình luận về đoạn văn . Chúc bạn may mắn thành công . HẾT
viết 1 đoạn văn từ 10 đến 12 câu miêu tả mùa quả chín có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh gạch chân dưới câu có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh
Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?
Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng vì:
- Nhân hóa giúp cho các sự vật trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết, dễ thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ.
- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn, giúp cho người có thêm cái nhìn mới mẻ hơn về sự việc.