Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Câu 6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau: 1. Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng. Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Trong bài thơ buổi sáng nhà ga nhà thơ Trần Đăng khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật như thế nào hãy tìm và chỉ ra cách xưng hô ấy biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật buổi sáng
Giúp mình ik. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau: 1. Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng. Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn )
1. Cách nói khoa trương ước lệ được thể hiện như thế nào?
2. Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao ?
3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật "ta" trong đoạn. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ rõ 1 câu cảm thán )
Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?
A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.
C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.
D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”.
cho đvăn:"ta thương tới bữa quên ăn.... ta cũng vui lòng"
câu 1: CHỉ ra phương thức biểu đạt chính của đvăn trên
câu 2: Sự ngang ngược và tội ác của giặc đã được lột tả như thế nào? Điều đó khơi gợi điều gì ở tướng sĩ?
câu 3: Hai câu:"Ngó thấy sứ giặc.....vơ vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
câu 4: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đvăn trên
câu 5: Viết đvăn làm sáng tỏ luận điểm: "Trong cuộc sống, con người rất cần lòng dũng cảm