Những câu hỏi liên quan
pham thien tam
Xem chi tiết
lehaiyen
19 tháng 2 2017 lúc 16:20

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

Bình luận (0)
MachenDústin
Xem chi tiết
MachenDústin
16 tháng 3 2022 lúc 15:02

ai giúp e vs e đg kiểm tra 15p

 

Bình luận (3)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 15:02

Chưa có quân đội.

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Khuê
16 tháng 3 2022 lúc 15:03

chưa có quân đội

Bình luận (0)
HUỲNH MAI ANH
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 6:40

Tham khảo:

Bởi vì Fukuzawa Yukichi (được xem là người mở đầu phong trào canh tân Nhật Bản) đã ủng hộ việc bành trướng lãnh thổ của Nhật theo học thuyết xã hội kiểu Darwin. Ông cho rằng, chỉ những quốc gia mạnh nhất mới có thể sinh tồn thông qua một quá trình chọn lọc. Nghĩa là, Nhật Bản phải đi xâm chiếm nước khác, nếu không thì chính Nhật sẽ bị thôn tính. Bên cạnh đó, Fukuzawa cũng hy vọng rằng: một màn trình diễn về sức mạnh quân sự của Nhật sẽ làm chấn động dư luận ở phương Tây và giúp Nhật Bản tránh khỏi số phận bị xâu xé như ở Trung Quốc. Với hy vọng về một Nhật Bản mạnh mẽ, Fukuzawa đã xem các quốc gia châu Á vừa là mối đe dọa, vừa là cơ hội để Nhật thể hiện sức mạnh quân sự và chiếm làm thuộc địa .\(\Rightarrow\) Nhật Bản tổ chức quân sự theo kiểu phương Tây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2017 lúc 3:33

Đường lối giáo dục mới quán triệt khẩu hiệu “khoa học phương Tây và đạo đức phương Đông”, được cụ thể hóa trong chỉ dụ của Thiên hoàng ban hành (năm 1890). Do đó chính phủ Nhật Bản tuyển dụng các giáo sư ngoại quốc, cùng với đó là gửi sinh viên đi du học ở mỗi nước phương Tây ngành nào mà nước đó giỏi giang hơn hết. Đồng thời, nhà nước chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy,… Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Như vậy, trong quá trình phát triển đất nước, lĩnh vực được xem là quốc sách hàng đầu của Nhật Bản là giáo dục.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 9 2021 lúc 17:18

34. B

35. D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 8 2017 lúc 5:18

Tăng trưởng kinh tế đất nước không thuộc nội dung của lĩnh vực xã hội.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
nguyencuong
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 2 2022 lúc 19:39

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 2 2022 lúc 19:40

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: C

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

Câu 16: C

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
13 tháng 2 2022 lúc 19:42

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 19:25

Tham khảo

Nội dung chính của hội nghị Ianta: - Thống nhất mục tiêu chung  tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

Theo quy đinh của Hội nghị Ianta: - Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng chiếm đóng miền Tây nước ĐứcTây Béclin và các nước Tây Âu. ... - Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. - Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới.

Bình luận (0)
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 19:25

Tham khảo

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc:

– Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác và đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

– Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, nhiều quốc gia, tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt; có nhiều cố gắng trong việc giải trừ chủ nghĩa thực dân.

– Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục… Liên hợp quốc còn có nhiều chương trình hỗ trợ, giúp đỡ các dân tộc kém phát triển, các nước đang phát triển về kinh tế, văn hoá, giáo dục, nhân đạo…

Theo quy đinh của Hội nghị Ianta: - Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu. ... - Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. - Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới.

Bình luận (0)
vũ việt anh trần
Xem chi tiết