viết tập hợp các b(-6);b(-18)
tình một cách hợp lí :
a)235-475-100+670
b)126-(-4)+7-20
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
a) viết tập A các số tự nhiên x mà 7 + x = 15
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 0 = x
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà 23 - x < 6
a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)
\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)
b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)
\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)
c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)
\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)
d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)
\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)
Câu c viết như thế này mới đúng nè em
C = ℕ
d) Có 2 cách viết như vầy:
D = {18; 19; 20; 21; 22}
Hoặc D = {x ∈ ℕ | 17 < x < 23}
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
a: A={-48;-7;-6;-5}
b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}
Cho tập hợp B = {𝑥 ∈ 𝑵|6 ≤ 𝑥 ≤ 10}
a) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.
b) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ.
B = {\(x\) \(\in\) N/6 ≤ \(x\) ≤ 10}
B = {6; 7; 8; 9; 10}
a, C = {6}; D = {8}; E ={10}; F = {6; 8}; L = {6; 10}
G = {8; 10}; K = {6; 8; 10}
b, A = {5}; B = {7}; C = {9}; D = {5; 7}; E = {5; 9}; F = { 7; 9}
K = {5; 7; 9}
Ta có tập hợp B:
\(B=\left\{6;7;8;9;10\right\}\)
a) Gọi tập hợp đó là C:
\(C=\left\{6;8;10\right\}\)
b) Gọi tập hợp đó là D:
\(D=\left\{7;9\right\}\)
Bài 1: Cho các tập hợp:
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6}; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 2: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 3: Cho tập hợp B = {x, y, z}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Bài 1:
a) C= { 2;4;6 }
b) D= { 7;9 }
c) E= { 1;3;5 }
d) F = { 1;2;3;4;5;6;7;9 }
Bài 2:
a) {1} ; { 2} ; { a}; { b }
b) {1;2};{1;a}; {1;b} ; {2;a};{2;b} ; {a;b}
c) Không
Bài 3:Nó có 8 tập hợp con
Chúng là :
{x};{y};{z};{x,y};{x,z};{y;z};{x,z,y};và tập hợp rỗng.
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10}; B = {1; 3; 5; 7; 9; 11}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Được copy trên mạng hnhes
a) C = {2; 4; 6; 8; 10}
b) D = {7; 9; 11}
c) E = {1; 3; 5}
d) F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
a) C= { 2;4;6 }
b) D= { 7;9 }
c) E= { 1;3;5 }
d) F = { 1;2;3;4;5;6;7;9 }
Ai cho mình xin 1 ít GP được ko mình muốn có dù chỉ là 1 GP cũng được
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.